Trong cuộc sống công nghiệp, chúng ta không thể không gặp stress. Thế nhưng, bạn đừng đòi hỏi là sẽ không bị stress mà phải biết cách “đối phó” với nó. Có nhiều dạng stress khác nhau: Ditress (Căng thẳng tiêu cực) Distress là loại căng thẳng xảy đến bởi tác động của việc liên tục thay đổi rồi lại điều chỉnh để thích ứng với những thay đổi đó trong một giai đoạn nhất định. Distress khiến bạn có cảm giác bất an và lo lắng thất thường. Có hai loại Distress cấp tính và trường diễn. Stress. | Sông chung với. stress Trong cuộc sống công nghiệp chúng ta không thể không gặp stress. Thế nhưng bạn đừng đòi hỏi là sẽ không bị stress mà phải biết cách đối phó với nó. Có nhiều dạng stress khác nhau Ditress Căng thẳng tiêu cực Distress là loại căng thẳng xảy đến bởi tác động của việc liên tục thay đổi rồi lại điều chỉnh để thích ứng với những thay đổi đó trong một giai đoạn nhất định. Distress khiến bạn có cảm giác bất an và lo lắng thất thường. Có hai loại Distress cấp tính và trường diễn. Stress cấp tính là laọi căng thẳng đến nhanh và đi cũng nhanh. Stress trường diễn là loại căng thẳng kéo dài có thể trong vài tuần đến vài năm. Những người thường xuyên thay đổi việc làm có thể bị mắc chứng căng thẳng này. Eustress Căng thăng tích cực Eustress là chứng căng thẳng chỉ xuất hiện trong một thời gian ngắn nhưng nó đem đến sinh lực mới cho cơ thể bạn. Khi bạn muốn tập luyện thể chất sáng tạo nhiều hơn hoặc muốn sống lạc quan hơn yêu đời hơn thì những giai đoạn đó cơn Eustress của bạn sẽ xuất hiện. Eustress là loại căng thẳng mang tính tích cực chỉ xảy đến khi bạn cần được động viên cần có nguồn cảm hứng. Các vận động viên thường hay gặp phải loại Eustress này trước khi bước ra thi đấu. Hyperstress Hyperstress xảy đến khi một người chịu đựng quá mức giới hạn của mình. Hyperstress bị gây ra do làm việc hoặc lao động quá sức. Người bị hyperstress thường dễ nổi nóng bất tử. Những nhân viên giao dịch chứng khoán rất dễ mắc chứng bệnh này. Hypostress Trái lại với hyperstress hypostress chỉ xảy đến khi bạn rơi vào tình trạng buồn chán chẳng có việc gì để làm. Những người mắc hypostress thường cảm thấy bồn chồn và thiểu não. Các công nhân thường xuyên làm những công việc rập khuôn dễ bị chứng stress .