Môi trường là một hệ thống bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó con người bằng lao động đã khai thác các nguồn tài nguyên phục vụ cho lợi ích của mình | Điều này là do cơ thể con người có nhiều enzym để hấp thụ các hoá chất khác nhau. Sự hấp thụ bị chi phối bởi ba cấu trúc kích thước phân tử tiếp nhận trong enzym và kiểu phân tử chất nền. Hiện tượng này được đồng nhất và mô tả bằng mô hình ổ khoá và chìa khoá . Như ta biết thì mổi ổ khoá có một chìa khoá riêng tương tự mỗi phân tử enzym sẽ có kiểu phân tứ chất nền đã định trước. Khi cơ quan mục tiêu phát hiện ra một hoá chất độc hại có cấu trúc đúng với kiểu phân tử chất nền nó có thể gắn phân tử dộc hại với cnzym và hình thành hợp chất phức hợp tiếp nhân hoá học. Phán loại các tác động vò ảnh hưởng của chất thải nguy hại Phân loại theo điểm tới hạn Các tác động độc hại của chất thải nguy hại có thể phản làm hai loại - Chất có tính gây ung thư ảnh hưởng với điểm tới hạn là sự kích thích khối u. - Chất không có tính gây ung thư bao gổm tất cả các ảnh hưởng khác ngoài sự kích thích tạo khối u. Phân loại theo cơ quan mục tiêu Các cơ quan hay tế bào mục tiêu riêng biệt có thể được phân biệt và sử dụng để phân loại. Ví dụ Cadmium độc tính với thận xương bị phân hủy đối với độc tính của benzen mctyl thủy ngân dộc tính đối với não tetraclorĩt cacbon gây độc ở gan phổi thường bị nhiêm độc bởi thuốc diệt cỏ mạnh mắt bị ảnh hưởng bởi thuốc chống sốt rét. Phân loại theo thời gian ảnh hưởng Ảnh hưởng độc hại có thể xảy ra tức thời hay sau một thời gian nào đó. Ánh hưởng tức thời hay cấp tính xây ra do sự tiếp xúc riêng lẻ ngược lại ảnh hưởng trễ hay mãn tính giống như ung thư xảy ra sau khoảng thời gian là 20 năm hoặc nhiều hơn nữa trước khi khối u được thấy trên cơ the con người. Phản loại theo ảnh hưởng thuận nghịch và ảnh hưởng không thuận nghịch Một trong những khía cạnh độc tố của chất thải nguy hại là xem xét chúng có thuận nghịch hay không. Ví dụ đối với gan nó có khả năng tái sinh tế bào mới lớn nên nhiều ảnh hưởng có hại có thể triệt tiêu được hoàn toàn. Còn đối với hệ thần kinh trung ương thì khả năng tái sinh tê bào mới rất hạn chế do đó hầu hết các ảnh hưởng có hại