Hai tín hiệu trong ví dụ trên thuộc về lớp tín hiệu có thể được biểu diễn chính xác bằng hàm theo biến độc lập. Tuy nhiên, trong thực tế, các mối quan hệ giữa các đại lượng vật lý và các biến độc lập thường rất phức tạp nên không thể biểu diễn tín hiệu như trong hai ví dụ vừa nêu trên. | Chương I Tín hiệu sin liên tục ở trên có các đặc điểm sau đây 1. Với F cố định tín hiệu sin liên tục xa t tuần hoàn với chu kỳ cơ bản là Tp 1 F nghĩa là ta luôn luôn có xa t Tp xa t -TO t TO 2. Các tín hiệu sin liên tục có tần số khác nhau thì khác nhau. 3. Việc tăng tần số sẽ dẫn đến tăng tốc độ của dao động của tín hiệu tức là tăng số chu kỳ dao động trong một khoảng thời gian cho trước. Vì thời gian t liên tục nên ta có thể tăng F đến vô cùng. Ta cũng có thể biểu diễn tín hiệu sin liên tục ở một dạng khác thường được gọi là phasor như sau xa t Acos Qt ớ A ej Qt 0 A-e-j Qt 0 Theo cách biểu diễn phasor có thể xem tín hiệu sin liên tục là tổng của 2 tín hiệu điều hòa hàm mũ phức có biên độ bằng nhau và liên hợp phức với nhau tần số góc ở đây là Q tần số dương và âm. Để thuận tiện về mặt toán ta sử dụng cả khái niệm tần số dương và âm. Vậy dải tần số của tín hiệu liên tục là -TO F TO . Tín hiệu sin rời rạc Tín hiệu sin rời rạc được biểu diễn như sau x n Acosịơrn 0 -TO n TO ở đây n là biến nguyên gọi là số mẫu A là biên độ ro là tần số góc tính bằng radian trên mẫu rad mẫu và 9 là góc pha tính bằng radian rad . Thay vì dùng ro ta có thể dùng tần số f với quan hệ 2nf . Ta viết lại x n như sau x n Acos 2nfn Ớ -TO n TO Tần số f có thứ nguyên là chu kỳ trên mẫu chu kỳ mẫu . Tạm thời bây giờ chúng ta chưa xét đến mối quan hệ giữa F và f ta xem như tín hiệu sin rời rạc là độc lập với tín hiệu sin liên tục. Hình là biểu diễn tín hiệu sin rời rạc với ữ n 6 rad mẫu và pha 0 n 3 rad . 1 -------------- -------ẹ---------1----------------1-----------ẹ---------------- - T T T T - - - - - - - 0 Q I - - - - - - - - 7------------- -10 -5 0 5 10 15 Hình Tín hiệu sin rời rạc Khác với tín hiệu sin liên tục tín hiệu sin rời rạc có các đặc điểm sau đây 1. Tín hiệu sin rời rạc tuần hoàn khi và chỉ khi tần số f là một số hữu tỷ. Từ định nghĩa tín hiệu rời rạc x n tuần hoàn với