Hội nhập quốc tế và yêu cầu hoàn thiện khung pháp lý trong hoạt động tín dụng

Người trình bày: . Nguyễn Thị Cành. Khoa Kinh Tế ĐHQG . Hội nhập quốc tế và yêu cầu hoàn thiện khung pháp lý trong hoạt động tín dụng | HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ YÊU CẦU HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Người trình bày: . Nguyễn Thị Cành Khoa Kinh Tế ĐHQG 1. Những cam kết nào của Việt nam trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng và hoạt động tín dụng khi gia nhập WTO?; 2. Những qui định theo luật định trước đây vi phạm các cam kết là gì? 3. Quản lý nhà nước về hoạt động tín dụng tại Việt nam có được thống nhất giám sát qua một đầu mối? 4. Một số kiến nghị về thay đổi luật tín dụng và quản lý nhà nước về tín dụng CÁC NỘI DUNG TRÌNH BÀY VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Việt Nam được phê chuẩn kết nạp WTO: 7/11/2006 Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO 30 ngày sau khi Quốc hội Việt Nam phê chuẩn việc gia nhập 1. XÓA BỎ HOÀN TOÀN TRỢ CẤP NÔNG SẢN DƯỚI CÁC HÌNH THỨC: THUẾ, TRỢ LÃI SUẤT 2. TRONG VÒNG TỪ 3 – 5 NĂM XÓA BỎ CÁC HÌNH THỨC TRỢ CẤP TÍN DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP; KỂ CẢ CÁC DOANH NGHIỆP ĐANG HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC KCX, KCN, KCNC ; 3. KHÔNG ĐƯỢC CẤP VỐN, TRỢ VỐN, XÓA NỢ CHO CÁC DNNN; 4. KINH DOANH BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ. 1. CAM KẾT CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 2. CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG 1/4/2007 cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài Được phép mở chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam; Các ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài được huy động vốn bằng tiền Việt Nam 4. Các ngân hàng nước ngoài được mua cổ phần của ngân hàng Việt Nam, nhưng không quá 30% vốn pháp định SO SÁNH CÁC CAM KẾT VÀ LUẬT ĐỊNH LUẬT TÍN DỤNG CAM KẾT TD Chính sách tín dụng theo Luật hiện hành vẫn còn phân biệt theo thành phần kinh tế, điểm 2,3 điều 4 của Luật 2. Điều 7, điều 9, và điều 10 của Luật còn phân biệt các thành phần kinh tế theo tổ chức tín dụng và ưu đãi tín dụng theo vùng, theo đối tượng ngành nghề Vi phạm cam kết do qui định tổ chức tín dụng nhà nước giữ vai trò chủ đạo 2. Không ưu đãi tín dụng cho nông nghiệp, công nghiệp và đối tượng ngành nghề, loại hình doanh nghiệp SO SÁNH CÁC CAM KẾT VÀ LUẬT ĐỊNH LUẬT TÍN DỤNG CAM KẾT MỞ CỬA . | HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ YÊU CẦU HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Người trình bày: . Nguyễn Thị Cành Khoa Kinh Tế ĐHQG 1. Những cam kết nào của Việt nam trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng và hoạt động tín dụng khi gia nhập WTO?; 2. Những qui định theo luật định trước đây vi phạm các cam kết là gì? 3. Quản lý nhà nước về hoạt động tín dụng tại Việt nam có được thống nhất giám sát qua một đầu mối? 4. Một số kiến nghị về thay đổi luật tín dụng và quản lý nhà nước về tín dụng CÁC NỘI DUNG TRÌNH BÀY VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Việt Nam được phê chuẩn kết nạp WTO: 7/11/2006 Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO 30 ngày sau khi Quốc hội Việt Nam phê chuẩn việc gia nhập 1. XÓA BỎ HOÀN TOÀN TRỢ CẤP NÔNG SẢN DƯỚI CÁC HÌNH THỨC: THUẾ, TRỢ LÃI SUẤT 2. TRONG VÒNG TỪ 3 – 5 NĂM XÓA BỎ CÁC HÌNH THỨC TRỢ CẤP TÍN DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP; KỂ CẢ CÁC DOANH NGHIỆP ĐANG HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC KCX, KCN, KCNC ; 3. KHÔNG ĐƯỢC CẤP VỐN, TRỢ VỐN, XÓA NỢ CHO CÁC DNNN; 4. KINH DOANH

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.