RC là điện trở thay đổi cC là tụ điện tích điện Rs là điện trở định dạng độ dài xung Rm là điện trở phối hợp trở kháng Lr là cuộn cảm định dạng thời gian nâng | TCXDVN 46 2007 Ghi chú U là nguồn cao áp RC là điện trở thay đổi cC là tụ điện tích điện Rs là điện trở định dạng độ dài xung Rm là điện trở phối hợp trở kháng Lr là cuộn cảm định dạng thời gian nâng Hình - Sơ đồ mạch điện đơn giản của máy phát điện trộn sóng điện từ Hình - Dạng sóng của điện áp mạch hở 111 TCXDVN 46 2007 Hình - Dạng sóng của dòng ngắn mạch 112 TCXDVN 46 2007 PHỤ LỤC D tham khảo Một số ví dụ tính toán Ví dụ tính toán xác suất sét đánh tổng hợp Một bệnh viện thuộc tỉnh Nam Định cao 10m và chiếm một diện tích là 10x12 m2 . Bệnh viện xây dựng ở vùng đồng bằng ở khu vực có ít công trình khác hoặc cây xanh có chiều cao tương đương. Kết cấu công trình bằng bê tông cốt thép với mái không phải bằng kim loại. Để xác định rằng liệu có cần đến hệ thống chống sét hay không tính hệ số rủi ro tổng hợp như sau a Số vụ sét đánh trên 1km2 trong 1 năm Trên cơ sở bản đồ mật độ sét đánh cho ở Hình 2 và hướng dẫn ở xác định được giá trị Ng là 8 2 lần sét đánh xuống đất trên 1 km2 trong một năm. b Diện tích thu sét Sử dụng công thức 1 ở diện tích thu sét Ac m2 được tính như sau Ac LW 2LH 2WH nH2 70x12 2 10x10 2 12x10 n x 100 840 1400 240 314 2794 m2 c Xác suất sét đánh Sử dụng công thức 2 trong xác suất sét đánh trong một năm p là p Ac x Ng x 10-6 2794 x 8 2 x 10-6 22 9 x 10-3 d Sử dụng các hệ số điều chỉnh Các hệ số sau lần lượt được áp dụng - Hệ số A 1 7 - Hệ số B 0 4 - Hệ số C 1 7 - Hệ số D 1 0 -Hệ số E 0 3 Tích các hệ số A x B x C x D x E 1 7 x 1 0 x 1 7 x 2 0 x 0 3 0 35 Xác suất sét đánh tổng hợp là 22 9 x 0 35 x 10-3 8 0 x 10-3 Kết luận Cần lắp đặt hệ thống chống sét. Ví dụ tính toán về liên kết các chi tiết kim loại với hệ thống chống sét Dưới đây là ví dụ tính toán để quyết định có hay không liên kết các chi tiết kim loại với hệ thống chống sét. .