- Nhắc đến Phạm Ngũ Lão,chúng ta liền nhớ đến người anh hùng xuất thân ở tầng lớp bình dân,ngồi đa sọt mà lo việc sau,chàng trai làng PHù Ủng ấy đã trở thành nhân vật lịch sử từng có công lớn trong kháng chiến chống quân Nguyên-Mông,giữ địa vị cao ở đời Trần. | Kiến thức lớp 10 Bài thơ Tỏ Lòng của Phạm Ngũ Lão -phần 1 I. Mở bài - Nhắc đến Phạm Ngũ Lão chúng ta liền nhớ đến người anh hùng xuất thân ở tầng lớp bình dân ngồi đa sọt mà lo việc sau chàng trai làng PHù Ủng ấy đã trở thành nhân vật lịch sử từng có công lớn trong kháng chiến chống quân Nguyên-Mông giữ địa vị cao ở đời Trần. - Phạm Ngũ Lão là người văn võ song thơ của ông để lại không nhiều nhưng Thuật hoài là bài thơ nổi tiếng hừng hực hào khí Đông A của lịch sử giai đoạn thế kỷ X đến XV. II. Thân bài . Hoàn cảnh sáng tác Theo Đại Việt sử ký toàn thư năm 1282 quân Nguyên đòi mượn đường đánh Chiêm Thành nhưng thực ra định xâm lược nước tình hình ấy vua Trần mở hội nghị Bình Than bàn kế hoạch đánh đó Phạm Ngũ Lão và một số vị tướng được cử lên biên ải phía Bắc đẻ trấn giữ đất cảnh lịch sử chắc chắn đã ảnh hưởng nhiều đến hào khí trong bài thơ. Tựa đề - Thuật có nghĩa là bầy tỏ hoài là mang trong lòng .Thuật hoài nghĩa là bầy tỏ khát vọng hoài bão. Đây là đề tài quen thuộc trong thơ cổ. Điều đáng chú ý của baìo thơ này ở chỗ người tỏ lòng là một vị tướng đang giữ trọng trách nặng nề nơi biên ải. Hai câu đầu - Câu 1 khắc hoạ hình ảnh người tráng sĩ qua tư thế và hành động .Hoành sóc nghĩa là cặp ngang ngọn giáo .Người trai càm giáo đã mấy thu sẵn sàng bảo vệ non sông đất nước . Tư thế ấy lại đặt trong không gian kỳ vĩ của giang cả những chi tiết trên đã dựng lên bức chân dung oai phong lẫm liệt của người trai thời loạn. - Câu 2 là hình ảnh ba xưa quân lính thường chia làm ba đội gọi là tiền quân trung quan hậu thế câu thơ nói đến ba quân là ca ngợi sức mạnh của toàn dân tộc . Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu câu thơ có thể hiểu theo hai thôn Ngưu là khí thế nuốt được cả con trâu chú giải của sách giáo khoa cũng có thể hiểu là nuốt cả .