Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-nỗi thương mình

Vị trí văn bản: câu 1229 – 1248 * Bố cục: - P1: đầu - “ xót xa”: giới thiệu tình cảnh trớ trêu của Thuý Kiều (TK). - P2: tiếp - “ xuân là gì”: tâm trạng, nỗi niềm của TK. | Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-phần 9 NỔI THƯƠNG MÌNH I. Tiểu dẫn Vị trí văn bản câu 1229 - 1248 Bố cục - P1 đầu - . .xót xa giới thiệu tình cảnh trớ trêu của Thuý Kiều TK . - P2 tiếp - .xuân là gì tâm trạng nỗi niềm của TK. II. Văn bản 1. Phần 1 câu 1 - 4 - Hình ảnh ước lệ Ba hình ảnh bướm lả ong lơi lá gió cành chim đưa Tống Ngọc-tìm Tràng Khanh chú thích - SGK Tác dụng tả thực tình cảnh của TK và khung cảnh chung của lầu xanh tuy vậy vẫn đảm bảo sự tôn trọng TK. Việc dùng điển tích làm ý thơ tả thực mà vẫn trang trọng tránh đi cụ thể chi tiết vào hiện thực xấu xa của lầu xanh. - Biện pháp đối Tiểu đối trong cụm từ Bướm lả ong lơi lá gió cành chim một cụm từ được biến hoá từ thành ngữ bướm ong lả lơi so sánh nếu sử dụng đúng thành ngữ này ý nghĩa vẫn đảm bảo song không có sự nhấn mạnh . đã đảo thành hai hình ảnh đối nhằm tô đậm hoàn cảnh của Kiều. Đó là hoàn cảnh không được tốt đẹp và lặp đi lặp lại nhiều lần. Tiểu đối trong câu đối 2 cặp câu 1-2 với 3-4 Cuộc đêm Sớm mô tả chân thực quãng thời gian Kiều ở lầu xanh. Biện pháp đối làm quãng thời gian dài vô tận ở thời điểm nào người kĩ nữ cũng phải tiếp khách và phải tiếp nhiều loại người. - Biện pháp đảo ngữ Biết Dập - nhấn mạnh tình cảnh nỗi đau của TK. Từ biết bao nhấn mạnh số lượng từ dập dìu nhấn mạnh tình cảnh tiếp khách liên miên của .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.