Kiến thức lớp 10 CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH-thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam

-Không ai biết rõ chiếc áo dài nguyên thuỷ ra đời từ bao giờ, hình dáng ban đầu của nó ra sao? Trong cuốn sách Kể chuyện chín mùa, mười ba vua triều Nguyễn của ông Tôn Thất Bình (Nhà xuất bản Đà Nẵng, 1997) có ghi lại là chiếc áo dài được hình thành từ thời chúa Nguyễn Phúc Khoát. Như vậy, chiếc áo dài được ra đời từ thế kỉ thứ 18. Tuy ban đầu còn thô sơ nhưng đã rất kín đáo. . | Kiến thức lớp 10 CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH-phần 4 THUYẾT MINH VỀ CHIẾC ÁO DÀI VIỆT NAM DÀN Ý 1. MB Giới thiệu chung. - Là y phục riêng của người Việt nam. Chúng ta hãnh diện về chiếc áo dài và trân trọng nâng nó lên hàng quốc phục hoặc gọi tên một cách hình ảnh là chiếc áo dài quê hương. 2. TB Nguồn gốc -Không ai biết rõ chiếc áo dài nguyên thuỷ ra đời từ bao giờ hình dáng ban đầu của nó ra sao Trong cuốn sách Kể chuyện chín mùa mười ba vua triều Nguyễn của ông Tôn Thất Bình Nhà xuất bản Đà Nẵng 1997 có ghi lại là chiếc áo dài được hình thành từ thời chúa Nguyễn Phúc Khoát. Như vậy chiếc áo dài được ra đời từ thế kỉ thứ 18. Tuy ban đầu còn thô sơ nhưng đã rất kín đáo. Chất liệu Có thể may bằng nhiều loại vải thông dụng là gấm lụa the . Các quan chức thì mới cho dùng xen the đoạn . còn gấm vóc và các thứ rồng phượng thì dành cho các vua chúa vương công. Kiểu dáng chiếc áo Theo Tôn Thất Bình đã dẫn ý kiến của Lê Quí Đôn viết trong Phủ biên tạp lục để khẳng định rằng chúa Nguyễn Phúc Khoát là người đầu tiên phác thảo ra hình hài chiếc áo dài Việt Nam . Ngày xưa Đối với người phụ nữ Việt Nam trước đây trang phục dân tộc là chiếc áo tứ thân màu nâu non đi chung với váy đen yếm trắng đầu chít khăn mỏ quạ thêm vào đó là những chiếc thắt lưng màu thiên lí hay màu đào. -Lễ phục thì có những tấm áo mớ ba. Đó là loại áo dài gồm 3 chiếc ngoài cùng là chiếc áo tứ thân bằng vải the thâm màu nâu non hoặc tam giang chiếc áo thứ hai có màu mỡ gà chiếc thứ ba là màu cánh sen. Khi mặc những chiếc áo dài này các cô thường chỉ cài cúc cạnh sườn. Phần từ ngực áo đến cổ chỉ lật chéo để lộ ba màu áo ra ngoài. Bên trong là chiếc yếm đào đỏ thắm đầu đội nón quai thao trong rất duyên dáng kín đáo. Viên cố đạo người Italia tên là Bôri sống ở Việt Nam từ năm 1616 đến năm 1621 đã viết một tập kí sự trong đó ông ghi những nhận xét về phụ nữ Việt Nam như sau Ao quần của họ có lẽ kín đáo nhất vùng Đông Nam Á

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.