Crom hay crôm (tiếng La tinh: Chromium) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cr và số nguyên tử bằng 24. Crom là một kim loại cứng, mặt bóng, màu xám thép với độ bóng cao và nhiệt độ nóng chảy cao. Nó là chất không mùi, không vị và dễ rèn. Các trạng thái ôxi hóa phổ biến của crom là +2, +3 và +6, với +3 là ổn định nhất. | G3 LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2009 CHUYÊN ĐỀ CROM - SAÉT - ĐỒNG 1. CROM VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM _1. Cấu hình electron của ion Cr3 là A. Ar 3d5. B. Ar 3d4. C. Ar 3d3. D. Ar 3d2. 2. Trong cy cÊu hxnh electron cna nguyan to vụ ion crom sau y cÊu hxnh electron nụo óng A_ í r. rAT-lQ -1 c2 TJ . . 2 l cl n - .r v2 - FArl . 24Cr Ar 3d 4s . B. 24Cr Ar 3d 4s . B. 24Cr Ar 3d24s2. D. 24Cr3 Ar 3d3. 3. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. 2 4 6. B. 2 3 6. C. 1 2 4 6. D. 3 4 6. 4. Ở nhiệt độ thường kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể là A. lập phương tâm diện. B. lập phương. C. lập phương tâm khối. D. lục phương. 5. Phát biểu nào dưới đây không đúng A. Crom có màu trắng ánh bạc dễ bị mờ đi trong không khí. B. Crom là một kim loại cứng chỉ thua kim cương cắt được thủy tinh. C. Crom là kim loại khó nóng chảy nhiệt độ nóng chảy là 1890oC . D. Crom thuộc kim loại nặng khối lượng riêng là 7 2 g cm3 . 6. Nhận xét nào dưới đây không đúng A. Hợp chất Cr II có tính khử đặc trưng Cr III vừa oxi hóa vừa khử Cr VI có tính oxi hóa. B. CrO Cr OH 2 có tính bazơ Cr2O3 Cr OH 3 có tính lưỡng tính C. Cr2 Cr3 có tính trung tính Cr OH 4- có tính bazơ. D. Cr OH 2 Cr OH 3 CrO3 có thể bị nhiệt phân. 7. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B. Đun nóng S với K2Q2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. C. Nung Cr OH 2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sáng sang màu lục thẫm. D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm. 8. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. B. Thêm dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng. C. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH dư. D. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na Cr OH 4 thấy xuất hiện kết tủa lục xám sau đó .