GIAO ĐIỂM CỦA HAI ĐƯỜNG BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH DỰA VÀO ĐỒ THỊ

Giả sử hàm số y = f(x) có đồ thị (C) và hàm số y = g(x) có đồ thị là (C1). M0(x0;y0) là giao điểm của (C) và (C1) khi và chỉ khi (x0; y0) là nghiệm của hệ phương trình sau: î í ì = = y g(x) y f (x) Do đó để tìm hoành độ các giao điểm của (C) và (C1) ta giải phương trình hoành độ giao điểm: f(x) = g(x) (1) - Nếu x0, x1,. là nghiệm của (1) thì các điểm M0(x0; f(x0)) , M1(x1; f(x1)) là các giao điểm của (C) và (C1). - Số nghiệm của (1) là số giao điểm của. | GIAO ĐIỂM CỦA HAI ĐƯỜNG BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH DỰA VÀO ĐỒ THỊ Giả sử hàm số y = f(x) có đồ thị (C) và hàm số y = g(x) có đồ thị là (C1). M0(x0;y0) là giao điểm của (C) và (C1) khi và chỉ khi (x0; y0) là nghiệm của hệ phương trình sau: Do đó để tìm hoành độ các giao điểm của (C) và (C1) ta giải phương trình hoành độ giao điểm: f(x) = g(x) (1) - Nếu x0, x1,. là nghiệm của (1) thì các điểm M0(x0; f(x0)) , M1(x1; f(x1)) là các giao điểm của (C) và (C1). - Số nghiệm của (1) là số giao điểm của hai đường (C) và (C1) Bài 1: Cho hàm số y = x3 - 3x + 1 (C) a) Khảo sát hàm số b) Dùng đồ thị (C) biện luận số nghiệm của phương trình: x3 - 3x + 1 - m = 0 c) Dùng đồ thị (C) biện luận số nghiệm của phương trình: - 2x3 + 6x + 1 + m = 0 d) Dùng đồ thị (C) biện luận số nghiệm của phương trình: x3 - 3x - m2 - 2 = 0 Bài 2: (Đại học A - 2002) Cho hàm số y = - x3 + 3mx2 + 3(1 - m2)x + m3 - m2 (1) a) Khảo sát hàm số (1) khi m = 1 b) Tìm k để phương trình - x3 + 3x2 + k3 - 3k2 = 0 có ba nghiệm phân biệt c) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) Bài 3: (Đại học An Ninh khối A - 2000) Cho hàm số: a) Khảo sát hàm số khi m = -1 b) Xác định tham số m để điểm cực đại và cực tiểu đồ thị hàm số ở về hai phía của đường thẳng 9x - 7y - 1 = 0 Bài 4: (Đại học An Ninh khối G và D - 2000) Cho hàm số y = x3 - 3mx2 + (m2 + 2m - 3)x + 4 a) Khảo sát hàm số khi m = 1 b) Xác định m để đồ thị hàm số có cực đại và cực tiểu ở về hai phía đối với Oy. Bài 5: (Đại học Bách khoa Hà Nội 2000) Cho hàm số y = x3 + ax + 2 a) Khảo sát hàm số khi a = - 3 b) Tìm tất cả các giá trị của a để đồ thị hàm số cắt Ox tại duy nhất một điểm. Bài 6: (Đại học Cần Thơ D - 1999) Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 2 a) Khảo sát hàm số b) Tìm a để phương trình x3 -3x2 – a = 0 có ba nghiệm phân biệt, trong đó có đúng hai nghiệm lớn hơn 1 Bài 7: (Đại học GTVT - 1999) a) Khảo sát hàm số y = a) Suy ra đồ thị hàm số y = . Từ đó biện luận theo m số nghiệm của pt: m = . Biên sọan: Trần Văn Hùng - THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm GIẢI TÍCH 12 Email: tranhung18102000@

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
12    26    1    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.