Kinh doanh là dấn thân, thương trường là cõi Phật?

Kinh doanh là một cách dấn thân. Lúc này, thương trường cũng là cõi Phật. Đó cũng là một cách tu, thậm chí tu như thế còn phiền nhiễu gấp mấy trong chùa, nhưng nhờ đó thành quả cũng lớn hơn. | Kinh doanh là dấn thân thương trường là cõi Phật Kinh doanh là một cách dấn thân. Lúc này thương trường cũng là cõi Phật. Đó cũng là một cách tu thậm chí tu như thế còn phiền nhiễu gấp mấy trong chùa nhưng nhờ đó thành quả cũng lớn hơn. Nghe chủ đề buổi thuyết trình Văn hóa Phật giáo trong kinh doanh những tưởng sẽ được doanh nhân Tạ Thị Ngọc Thảo chia sẻ về cách thức áp dụng triết lý văn hóa Phật giáo trong kinh doanh hay chí ít là kinh nghiệm của bản thân bà - vừa là Phật tử vừa là doanh nhân. Nhưng bất ngờ Phật tử Tạ Thị Ngọc Thảo lại chọn một cách tiếp cận hoàn toàn khác Chùa làm kinh doanh trong phạm vi có thể - tại sao không Đối tượng cụ thể mà bà Tạ Thị Ngọc Thảo hướng đến trong Tuần văn hóa Phật giáo được tổ chức gần đây là chùa Huế như bà tự nhận Mong muốn được khơi dậy tinh thần kinh doanh của một vùng đất văn hiến đó là tỉnh Thừa Thiên - Huế . Bởi theo bà Huế có quá nhiều lợi thế. Người Huế luôn tự hào và yêu quý nhất mực mảnh đất này nhưng Huế còn nghèo quá mà lý do cụ thể nhất là thu nhập bình quân đầu người thấp - USD người và tỷ trọng nông nghiệp quá cao 14 5 Tuần Việt Nam đã có cuộc trao đổi với bà Tạ Thị Ngọc Thảo sau buổi thuyết trình có phần gây tranh cãi này. Phật muốn chúng sinh giàu có - Vì sao bà lại chọn nói về đề tài Chùa làm kinh doanh trong phạm vi có thể - tại sao không - Nếu chỉ lo cho đời sống của chùa thì hiện nay hầu như các chùa đều có thể tự túc được không phải trông cậy nhiều vào nguồn cúng dường. Nhưng để phụng sự xã hội nhất là các tăng ni dấn thân phụng sự xã hội thì phải trông vào các nguồn khác trong đó có nguồn cúng dường nguồn doanh nghiệp tài trợ. Một trường hợp cụ thể trong hoạt động của giới tu hành hiện nay ở Huế là Phòng khám từ thiện Tuệ Tĩnh đường - nơi khám chữa bệnh cho hơn 250 bệnh nhân nghèo mỗi ngày thì nguồn thu để duy trì hoạt động luôn là vấn đề đau đầu. Kinh tế phát triển thì không sao nhưng khi kinh tế suy thoái như hiện nay thì nguồn cúng dường cho chùa bị giảm. Nguồn kinh phí cho công việc phúc lợi

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.