Trái dừa bị nứt trên cây và rụng khi còn non thường thấy ở những cây dừa tơ vào một số năm đầu mới có trái (vườn dừa của bạn khoảng 6-7 năm tuổi là đúng trong trường hợp này đấy), thật ra đây là một hiện tượng sinh lý chứ không phải do tác hại của sâu bệnh. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu dinh dưỡng hoặc dinh dưỡng không cân đối, nhất là thiếu Kali và Clor. Có một số cây những năm đầu có trái thường bị nứt nhưng càng về sau càng giảm và. | Cách phòng chông hiện tượng dừa rụng trái Trái dừa bị nứt trên cây và rụng khi còn non thường thấy ở những cây dừa tơ vào một số năm đầu mới có trái vườn dừa của bạn khoảng 6-7 năm tuổi là đúng trong trường hợp này đấy thật ra đây là một hiện tượng sinh lý chứ không phải do tác hại của sâu bệnh. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu dinh dưỡng hoặc dinh dưỡng không cân đối nhất là thiếu Kali và Clor. Có một số cây những năm đầu có trái thường bị nứt nhưng càng về sau càng giảm và có thể không bị nứt trái nữa do bộ rễ phát triển mạnh cây có khả năng hấp thu và tự cân đối được dinh dưỡng. Nhu cầu của dừa đối với phân bón khá đặc biệt so với các cây trồng khác thứ nhất đó là nhu cầu đối với Kali Kali có ảnh hưởng trong việc gia tăng số hoa cái tăng tỉ lệ đậu trái trọng lượng trái và dĩ nhiên là cả chất lượng trái trong đó có khả năng hạn chế được hiện tượng nứt và rụng trái non như trên. Sau Kali là Clor Đối với các loại cây khác Clor là yếu tố vi lượng nhưng đối với cây dừa Clor lại đóng vai trò là một nguyên tố đa lượng vì dừa cần Clor chỉ sau Kali và hơn cả đạm N . Clor giúp cây hấp thu tốt hơn các chất K P và Mg kích thích khả năng tăng trưởng giúp cây trổ hoa sớm hơn chống lại bệnh đốm lá tốt hơn và gia tăng trọng lượng cơm dừa. Vì vậy nếu bón thêm phân Kali dạng KCl hay để muối hột NaCl lên tán lá dừa thì rất tốt có thể hạn chế và khắc phục được hiện tượng trái dừa bị nứt và .