Quy trình tổng hợp quản lý bệnh HuangLongbin trên cây có múi ở Việt Nam

1. Thuật ngữ Quản lý bệnh tổng hợp: Là sử dụng phối hợp nhiều biện pháp để quản lý bệnh. Huanglongbin (HLB) là tên gọi quốc tế của bệnh Vàng lá greening. Phòng chống tái nhiễm: Là sử dụng các biện pháp để phòng chống sự lây bệnh HLB đến vườn trồng bằng cây giống CCM sạch bệnh. RCC: Rầy chổng cánh là côn trùng truyền bệnh Huanglongbin từ cây bệnh sang cây sạch bệnh. CCM: Cây có múi là tất cả các cây cam, quít, chanh, bưởi, hạnh. . | Quy trình tổng hợp quản lý bệnh HuangLongbin trên cây có múi ở Việt Nam 1. Thuật ngữ Quản lý bệnh tổng hợp Là sử dụng phối hợp nhiều biện pháp để quản lý bệnh. Huanglongbin HLB là tên gọi quốc tế của bệnh Vàng lá greening. Phòng chống tái nhiễm Là sử dụng các biện pháp để phòng chống sự lây bệnh HLB đến vườn trồng bằng cây giống CCM sạch bệnh. RCC Rầy chổng cánh là côn trùng truyền bệnh Huanglongbin từ cây bệnh sang cây sạch bệnh. CCM Cây có múi là tất cả các cây cam quít chanh bưởi hạnh. 2. Đặc điểm của bệnh HLB Lịch sử vê bệnh HLB Bệnh HLB xuất hiện từ năm 1894 tại Trung Quốc được báo cáo tại Nam Phi vào năm 1947 mặc dù người ta đã biết được bệnh này từ năm 1929. Bệnh này được gọi bằng những tên gọi khác nhau ở những quốc gia khác nhau như Huanglungbin hay vàng đọt ở Trung Quốc likubin ở Đài Loan vàng đốm lá ở Philippine vàng lá chết nhanh ở Ấn Độ. Ở Việt Nam từ lâu bệnh Vàng lá greening Vàng lá gân xanh vàng bạc bệnh bạc lạt bệnh vàng lá hiện được các nhà khoa học gọi là bệnh Huanglongbin. Bệnh HLB xuất hiện ở Việt Nam đã rất lâu nhưng đến giai đoạn cuối những năm 1960 đầu 1970 tốc độ lây lan bệnh mới lên cao do việc nhân giống không thận trọng và mãi đến sau 1975 nguyên nhân dịch bệnh HLB mới được xác định rõ ràng. Sự nguy hại của bệnh HLB Theo thống kê của FAO từ những năm 1995 bệnh HLB đã lan rộng trên 50 quốc gia và đe dọa nghiêm trọng đến nguồn gen cây có múi ở Châu phi và Châu á. Người ta ước tính bệnh đã tàn phá hơn 60 triệu cây trên cả 2 lục địa này. Ở Việt Nam bệnh đã làm chết hàng loạt vườn cây có múi từ Bắc vào những thập niên 1970-1980 các vườn cam ở miên Bắc bị tàn phá nặng nê các khu cam Sành Bố Hạ quýt Hanh Phú Bình không còn nữa. Ở Phía Nam bệnh bùng phát và lây lan mạnh từ những năm 1994 và theo ước tính chỉ riêng huyện Châu Thành Cần Thơ thiệt hại khoảng 1 tỷ đồng vào năm 1994. Và dựa vào diện tích cây có múi của ĐBSCL cùng với giá trị hiện tại của CCM ước tính thiệt hại của ĐBSCL mỗi năm khoảng 180 tỷ đồng. Tác nhân

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.