Những hiểu biết về văn hoá dân tộc Tày

Người Tày có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, có thể từ nửa cuối thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên. Tổ chức cộng đồng: Bản của người Tày thường ở chân núi hay ven suối. Tên bản thường gọi theo tên đồi núi, đồng ruộng, khúc sông. Họ thích sống thành bản làng đông đúc, mỗi bản có từ 15 đến 20 nóc nhà, nhiều bản có tới hàng trăm nóc nhà. Bản lớn chia ra nhiều xóm nhỏ. | Trường Đại học Nông Lâm khoa : KN - PTNT ------ ------ BÀI TIỂU LUẬN MÔN: PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Câu hỏi thảo luận: “Những hiểu biết về văn hoá dân tộc Tày” Bài tìm hiểu văn hoá dân tộc Tày 2. Nội dung Một số đặc điểm về dân tộc Tày Lịch sử: Người Tày có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, có thể từ nửa cuối thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên. Nhóm ngôn ngữ: Tày - Thái Tổ chức cộng đồng: Bản của người Tày thường ở chân núi hay ven suối. Tên bản thường gọi theo tên đồi núi, đồng ruộng, khúc sông. Họ thích sống thành bản làng đông đúc, mỗi bản có từ 15 đến 20 nóc nhà, nhiều bản có tới hàng trăm nóc nhà. Bản lớn chia ra nhiều xóm nhỏ. Cư trú: Sống ven các thung lũng, triền núi thấp ở các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh và một số vùng thuộc Hà Bắc Nơi sinh sống của dân tôc tày ở Ba Bể - Bắc Kạn Nhà cửa: Ngôi nhà truyền thống của người Tày là nhà sàn có bộ sườn làm theo kiểu vì kèo 4, 5, 6 hoặc 7 hàng cột. Nhà có 2 hoặc 4 mái lợp ngói, tranh hay lá cọ. Xung quanh nhà thưng ván gỗ hoặc che bằng liếp nứa. Lễ hội truyền thống của dân tộc Tày Lễ hội Lồng Tồng: Đây là lễ hội dân gian truyền thống của người dân tộc Tày, được tổ chức với mong ước một năm mới mưa thuận, gió hoà, mùa màng bội thu, nhà nhà ấm no hạnh phúc. Lễ hội Lồng Tồng của người Tày ở Yên Bái Trang phục: Có đặc trưng riêng về phong cách thẩm mỹ. Người Tày thường mặc quần áo vải bông nhuộm chàm. Lễ hội Tung Còn Lễ hội Lồng Tồng của người Tày ởTây Bắc Các cuộc thi trong lễ hội Lồng Tồng Thi bắn nỏ Thi đi cà kheo Thi làm bánh trong lễ hội Lồng Tồng Thi giã bánh dày Thi gói bánh cốc mò Thi nấu khẩu đăm đeng LỄ HỘI RƯỚC ĐẤT, RƯỚC NƯỚC CỦA NGƯỜI TÀY - BẮC HÀ Lễ hội rước Đất, rước Nước của người Tày - Bắc Hà diễn ra vào ngày rằm tháng giêng hàng năm để cầu xin Mẹ Đất, Mẹ Nước phù hộ cho đất luôn màu mỡ, cầu cho nguồn nước không bao giờ cạn, giúp dân bản có cuộc sống no đủ quanh năm. Hát then trong lễ hội "TÔNG NGÓ" - MỘT TỤC ĐẸP CỦA NGƯỜI TÀY VĂN CHẤN (YÊN BÁI) "Tông ngó" - tiếng . | Trường Đại học Nông Lâm khoa : KN - PTNT ------ ------ BÀI TIỂU LUẬN MÔN: PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Câu hỏi thảo luận: “Những hiểu biết về văn hoá dân tộc Tày” Bài tìm hiểu văn hoá dân tộc Tày 2. Nội dung Một số đặc điểm về dân tộc Tày Lịch sử: Người Tày có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, có thể từ nửa cuối thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên. Nhóm ngôn ngữ: Tày - Thái Tổ chức cộng đồng: Bản của người Tày thường ở chân núi hay ven suối. Tên bản thường gọi theo tên đồi núi, đồng ruộng, khúc sông. Họ thích sống thành bản làng đông đúc, mỗi bản có từ 15 đến 20 nóc nhà, nhiều bản có tới hàng trăm nóc nhà. Bản lớn chia ra nhiều xóm nhỏ. Cư trú: Sống ven các thung lũng, triền núi thấp ở các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh và một số vùng thuộc Hà Bắc Nơi sinh sống của dân tôc tày ở Ba Bể - Bắc Kạn Nhà cửa: Ngôi nhà truyền thống của người Tày là nhà sàn có bộ sườn làm theo kiểu vì kèo 4, 5, 6 hoặc 7 hàng cột. Nhà có 2 hoặc 4 mái lợp ngói, tranh hay lá cọ. Xung .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.