Hệ nhiệt động cô lập: Không trao đổi vật chất và năng lượng với bên ngoài (nước trong một phích kín, cách nhiệt tốt) + Hệ nhiệt động kín (hệ đóng): Trao đổi năng lượng, không trao đổi vật chất (nước trong phích kín nhưng cách nhiệt kém). + Hệ nhiệt động mở: Trao đổi vật chất và năng lượng (nước trong phích hở, cơ thể sống của sinh vật,. | BÀI GIẢNG LÝ SINH CHƯƠNG I: NHIỆT SINH HỌC §1. Một số khái niệm: . Hệ nhiệt động: - Khái niệm: Tập hợp các vật thể, phân tử, nguyên tử, giới hạn trong một không gian nhất định. - Ví dụ: Một thể tích nước trong bình, một khối khí trong xy lanh, một cơ thể sinh vật, một tế bào sống,. - Phân loại: 3 loại + Hệ nhiệt động cô lập: Không trao đổi vật chất và năng lượng với bên ngoài (nước trong một phích kín, cách nhiệt tốt) + Hệ nhiệt động kín (hệ đóng): Trao đổi năng lượng, không trao đổi vật chất (nước trong phích kín nhưng cách nhiệt kém). + Hệ nhiệt động mở: Trao đổi vật chất và năng lượng (nước trong phích hở, cơ thể sống của sinh vật,. . Thông số trạng thái - Khái niệm: Các đại lượng đặc trưng cho trạng thái của một hệ nhiệt động - Ví dụ : + Hệ nhiệt động vật lý (như hệ khí, ): N, V, P, T, U, S , + Hệ nhiệt động là tế bào sống: Nồng độ chất, nồng độ ion, độ pH, áp suất thẩm thấu, Khi hệ thay đổi trạng thái thì các thông số của hệ cũng thay đổi (theo những quy luật nhất | BÀI GIẢNG LÝ SINH CHƯƠNG I: NHIỆT SINH HỌC §1. Một số khái niệm: . Hệ nhiệt động: - Khái niệm: Tập hợp các vật thể, phân tử, nguyên tử, giới hạn trong một không gian nhất định. - Ví dụ: Một thể tích nước trong bình, một khối khí trong xy lanh, một cơ thể sinh vật, một tế bào sống,. - Phân loại: 3 loại + Hệ nhiệt động cô lập: Không trao đổi vật chất và năng lượng với bên ngoài (nước trong một phích kín, cách nhiệt tốt) + Hệ nhiệt động kín (hệ đóng): Trao đổi năng lượng, không trao đổi vật chất (nước trong phích kín nhưng cách nhiệt kém). + Hệ nhiệt động mở: Trao đổi vật chất và năng lượng (nước trong phích hở, cơ thể sống của sinh vật,. . Thông số trạng thái - Khái niệm: Các đại lượng đặc trưng cho trạng thái của một hệ nhiệt động - Ví dụ : + Hệ nhiệt động vật lý (như hệ khí, ): N, V, P, T, U, S , + Hệ nhiệt động là tế bào sống: Nồng độ chất, nồng độ ion, độ pH, áp suất thẩm thấu, Khi hệ thay đổi trạng thái thì các thông số của hệ cũng thay đổi (theo những quy luật nhất định - quy luật nhiệt động) - Trạng thái cân bằng: Các thông số trạng thái không thay đổi theo thời gian Đạo hàm các thông số trạng thái của hệ theo thời gian = 0 - Quá trình cân bằng: Quá trình biến đổi của hệ gồm một chuỗi liên tiếp các trạng thái cân bằng Ví dụ: + Nén (dãn) vô cùng chậm khí trong một xy lanh có pit tông : Sự mất cân bằng n (hay P) của lớp khí sát mặt pít tông với các vùng khác trong hệ luôn kịp được san bằng bởi sự chuyển động hỗn loạn của các phân tử hệ luôn ở các trạng thái cân bằng về n (hay P) + Truyền nhiệt diễn ra vô cùng chậm của vật nóng cho vật lạnh: Chuyển động nhiệt hỗn loạn của các phân tử trong vật kịp san bằng chênh lệch nhiệt độ trong suốt quá trình truyền nhiệt vật luôn ở các trạng thái cân bằng nhiệt độ. - Quá trình thuận nghịch: + Quá trình biến đổi của hệ từ trạng thái này sang trạng thái khác, có thể thực hiện quá trình ngược lại + Quá trình ngược: Hệ trải qua tất cả các trạng thái trung gian như quá trình thuận. + Quá trình thuận nghịch chỉ có .