Phía sau sự thành công của Intel

Phía sau sự thành công của Intel Người đàn ông phát minh ra con chip vi xử lý của Intel trao đổi về sự đổi mới công nghệ và Huân chương Quốc Gia về Công nghệ và Đổi mới mà ông mới nhận được. "Chỉ là do tôi quá tò mò mà thôi" Thật khó để diễn tả hết tầm ảnh hưởng mà phát minh của Ted Hoff đối với thế giới, cho dù ông thường tỏ ra khiêm tốn khi nói về phát minh của mình. Ted thường nói: "Chỉ là do tôi quá tò mò mà thôi. . | Phía sau sự thành công của Intel Người đàn ông phát minh ra con chip vi xử lý của Intel trao đổi về sự đổi mới công nghệ và Huân chương Quốc Gia về Công nghệ và Đổi mới mà ông mới nhận được. Chỉ là do tôi quá tò mò mà thôi Thật khó để diễn tả hết tầm ảnh hưởng mà phát minh của Ted Hoff đối với thế giới cho dù ông thường tỏ ra khiêm tốn khi nói về phát minh của mình. Ted thường nói Chỉ là do tôi quá tò mò mà thôi. Đó là một phần tính cách của tôi . Tính tò mò của ông không chỉ giúp cho những thanh thiếu niên ngày nay có thể gửi và nhận tin nhắn với tốc độ chóng mặt. Chip vi xử lý 4004 nhỏ bé từ ý tưởng của Hoff và được thiết kế bởi các đồng nghiệp của ông tại tập đoàn Intel có bản chất là một chiếc máy tính được thu nhỏ đến kích cỡ của một cái móng tay. Ra đời vào năm 1971 con chip này là tiền đề để tạo ra máy vi tính máy tính gia dụng và cuối cùng là máy tính cá nhân PC . Nó cũng đã làm bệ phóng để Intel - khi đó còn là một công ty chế tạo chip mới thành lập được ba năm - gia nhập hàng ngũ của những tập đoàn hàng đầu thế giới. Ted và các cộng sự của mình mới đây nhận được thông báo rằng việc phát minh ra chip 4004 đã đem lại cho họ Huân chương Quốc gia về Công nghệ và Sự đổi mới - sự vinh danh cao quý nhất của Hoa Kỳ dành cho những thành tựu về công nghệ và được đích thân Tổng thống trao tặng. Tuy nhiên đi kèm với thành công luôn là những thử thách. Chính những phát minh như Chip 4004 khiến Intel trở thành vị vua trong thị trường PC. Ngày nay với sự xuất hiện của các loại điện thoại thông minh và các thiết bị công nghệ khác lợi nhuận từ thị trường PC không còn được như trước. Điều này khiến Intel phải tìm cách khẳng định lại tên tuổi của mình trong thời đại mà sự mới lạ là chìa khóa của sự thành công. Marcian Ted Hoff giờ đây đã ở tuổi 72. Ông đã từng là giám đốc nghiên cứu ứng dụng của Intel. Tháng 4 1969 một doanh nghiệp Nhật Bản thuê Intel chế tạo một chiếc máy tính có màn hình với chi phí phải chăng. Ted khi đó ở trong đoàn đại diện của công ty có nhiệm vụ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.