Ta đã thấy, không chỉ cần ta phát ra một câu thì được người kia hiểu ý ta, thông cảm với ta hay hành động theo ý ta. Sự thật không phải vậy. Trong gia đình, nhà trường, cơ quan ta luôn cần góp ý cho con cái , học trò, cấp dưới hay đồng nghiệp Điều này không dễ cho nên lắm khi ta không nói ra suy nghĩ của mình và khoảng cách giữa ta với họ có thể bị khoét rộng hay hiểu lầm có thể xảy ra. . | Nói thế nào để người ta nghe Ta đã thấy không chỉ cần ta phát ra một câu thì được người kia hiểu ý ta thông cảm với ta hay hành động theo ý ta. Sự thật không phải vậy. Trong gia đình nhà trường cơ quan . .ta luôn cần góp ý cho con cái học trò cấp dưới hay đồng nghiệp. .Điều này không dễ cho nên lắm khi ta không nói ra suy nghĩ của mình và khoảng cách giữa ta với họ có thể bị khoét rộng hay hiểu lầm có thể xảy ra. Có khi ta không thiếu thiện chí nhưng bị phản ứng ngược. Vì người nghe như người nói cũng bị chi phối bởi những động cơ cảm xúc mà họ không ý thức . Cuối cùng thông điệp phát ra không được giải mã theo đúng ý đồ ban đầu của nó. Nhưng từ phía người phát nếu biết mình và làm chủ được mình thì sự sai lệch có thể giảm bớt. Ngòai ra có những nguyên tắc sau đây có thể giúp truyền thông có hiệu quả khi ta muốn góp ý người khác. 1 Chỉ phản hồi hay góp ý nhận xét về người khác khi họ có yêu cầu hay sẵn sàng đón nhận thông điệp. Ông chồng đi làm về rất mệt cô vợ kể một hơi về những chuyện lủng củng với con cái trong ngày và câu chuyện không giải quyết được. Cả hai đều bực. Một đối tượng xã hội đang lún sâu vào lỗi lầm ta gọi họ để lên lớp giảng đạo đức . Chắc chắn là không hiệu quả vì nếu không chống đối họ cũng tránh né. Phải cố gắng tiếp cận giúp đỡ họ đối xử bình thường để rồi khi họ bắt đầu được cảm hóa phần nào ta mới có thể bắt đầu câu chuyện. Bà mẹ thấy con gái có vẻ bồn chồn cứ gặng hỏi thay vì kiên nhẫn chờ và có thái độ cởi mở để con bắt đầu trước bà không thành công. 2 Nhận xét về người kia nên chỉ mang tính mô tả không nên phê phán đánh giá không nên đưa ý kiến riêng của mình vào. Hôm qua con quên lau nhà rồi sự kiện thay vì con hư lắm phê phán . Đứa trẻ sẽ dễ chấp nhận và cố gắng sửa. Nếu phê phán trẻ sẽ bị tôn thương và đô lì. 3 Nêu lên sự kiện thay vì nói chung chung. Sếp nói với cấp dưới Vì sao ba tuần qua tuần nào anh cũng nộp báo cáo trễ thay vì Lúc này anh làm việc sa sút đó nhé . Cấp dưới sẽ lo âu và không biết đường đâu mà sửa 4 Nói về những .