3 lần khủng hoảng và 3 lần chuyển vị thế của Việt Nam 35 năm sau ngày đất nước thống nhất, Việt Nam đã gặp và vượt qua 3 cuộc khủng hoảng, và cũng đã 3 lần chuyển vị thế. Cuộc khủng hoảng và chuyển vị thế lần thứ nhất Cuộc khủng hoảng thứ nhất tiềm ẩn từ cuối thập kỷ 70, bùng phát trong thập kỷ 80, kéo dài đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước. Cuộc khủng hoảng này biểu hiện trên 4 mặt cả 4 đỉnh của “tứ giác mục tiêu” - đều bị “lùn” xuống. | 3 lần khủng hoảng và 3 lần chuyển vị thế của Việt Nam 35 năm sau ngày đất nước thống nhất Việt Nam đã gặp và vượt qua 3 cuộc khủng hoảng và cũng đã 3 lần chuyển vị thế. Cuộc khủng hoảng và chuyển vị thế lần thứ nhất Cuộc khủng hoảng thứ nhất tiềm ẩn từ cuối thập kỷ 70 bùng phát trong thập kỷ 80 kéo dài đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước. Cuộc khủng hoảng này biểu hiện trên 4 mặt -cả 4 đỉnh của tứ giác mục tiêu - đều bị lùn xuống - Tăng trưởng kinh tế thấp có những năm còn bị tăng trưởng âm . Bình quân thời kỳ 1977-1980 GDP chỉ tăng 0 4 năm trong đó năm 1979 giảm 2 năm 1980 giảm 1 4 - thấp xa so với tốc độ tăng 2 31 năm- làm cho GDP bình quân đầu người bị sụt giảm giảm 1 87 năm . - Lạm phát phi mã và kéo dài. Lạm phát ngầm đã diễn ra từ cuối những năm 70 đầu những năm 80 khi chênh lệch giữa giá trong và ngoài ngày một lớn. Tính phi thị trường càng rõ khi phân phối thì bao cấp hiện vật ngân hàng thì không theo nguyên tắc lấy vay để cho vay ngân sách thì không theo nguyên tắc lấy thu để chi nên để bù đắp bội chi tiền mặt bội chi ngân sách đã phải in tiền lại gặp sai lầm khi cải cách giá-lương-tiền năm 1985 đã làm cho siêu lạm phát xuất hiện lên tới 774 7 năm 1986 và kéo dài với mức 3 rồi 2 chữ số cho đến đầu thập kỷ 90. - Cán cân thanh toán bị mất cân đối nghiêm trọng khi sản xuất trong nước chỉ đáp ứng 80-90 sử dụng trong nước chẳng những không có tích lũy trong nước mà còn không đủ tiêu dùng - tức là toàn bộ quá trình tích lũy và một phần quỹ tiêu dùng phải dựa vào viện trợ và vay nợ nước ngoài. - Thất nghiệp cao tỷ lệ lên đến 12 7 tổng số lao động. Do quy mô sản xuất thấp và giảm dân số tăng nhanh nên GDP bình quân đầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái chỉ có 86 USD nằm trong vài ba chục nước có GDP bình quân đầu người thấp nhất thế giới. Nhờ đổi mới sản xuất lương thực đạt được kết quả thần kỳ dầu thô khai thác và xuất khẩu . Việt Nam đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội bước vào giai đoạn ổn định và phát triển. Tăng trưởng kinh tế của thời kỳ 1992-1997 .