Lý luận và nhận thức

1. Quan niệm về nhận thức của các trào lưu trước triết học Mác. * Quan điểm duy tâm chủ quan, duy tâm khách quan, duy vật siêu hình Đánh giá các quan điểm trên đã chỉ rõ: "Khuyết điểm chủ yếu của chủ nghĩa duy vật từ trước đến nay-kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc - là sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức là hoạt động cảm giác của con người, là thực tiễn, không được nhận thức về mặt chủ quan.”. | Lý luận nhận thức I- Baûn chất của nhận thức II- Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức III- Các cấp độ của quá trình nhận thức IV-Vấn đề chân lý và caùc tính chaát của chân lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ I- Bản chất của nhận thức 1. Quan niệm về nhận thức của các trào lưu trước triết học Mác. * Quan điểm duy tâm chủ quan, duy tâm khách quan, duy vật siêu hình Đánh giá các quan điểm trên đã chỉ rõ: "Khuyết điểm chủ yếu của chủ nghĩa duy vật từ trước đến nay-kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc - là sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức là hoạt động cảm giác của con người, là thực tiễn, không được nhận thức về mặt chủ quan.” TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ I- Bản chất của nhận thức 2. Quan điểm về bản chất nhận thức của CNDV biện chứng. - Thừa nhận đối tượng nhận thức là thế giới hiện thực khách quan, - Khẳng định con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan. - Nhận thức là một quá trình biện chứng, - Thực tiễn là cơ sở trực tiếp và chủ yếu nhất hình thành nên quá trình nhận thức. *Định nghĩa nhận thức: Nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ II- Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. 1. Phạm trù thực tiễn. Các quan niệm về thực tiễn trong triết học. * Quan niệm thực tiễn của chủ nghĩa duy vật biện chứng. -Định nghĩa: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất coù muïc ñích của con người có tính lịch sử - xã hội, nhằm cải tạo tự nhiên – xaõ hoäi theo yêu cầu của đời sống của con người. -Tính chất: + Có tính cộng đồng xã hội, không tồn tại ở một cá nhân. + Có tính lịch sử cụ thể. + Có mục đích cải tạo tự nhiên, hoàn thiện con người. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ II- Thực tiễn và | Lý luận nhận thức I- Baûn chất của nhận thức II- Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức III- Các cấp độ của quá trình nhận thức IV-Vấn đề chân lý và caùc tính chaát của chân lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ I- Bản chất của nhận thức 1. Quan niệm về nhận thức của các trào lưu trước triết học Mác. * Quan điểm duy tâm chủ quan, duy tâm khách quan, duy vật siêu hình Đánh giá các quan điểm trên đã chỉ rõ: "Khuyết điểm chủ yếu của chủ nghĩa duy vật từ trước đến nay-kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc - là sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức là hoạt động cảm giác của con người, là thực tiễn, không được nhận thức về mặt chủ quan.” TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ I- Bản chất của nhận thức 2. Quan điểm về bản chất nhận thức của CNDV biện chứng. - Thừa nhận đối tượng nhận thức là thế giới hiện thực khách quan, - Khẳng định .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
7    63    1    30-04-2024
16    60    2    30-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.