Việc quản lý Tài nguyên đất trong những năm gần đây đã có những thay đổiquan trọng nhờ sự tiến bộ trong khoa học kỹ thuật, đặc biệt là sự ra đời của công cụ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý . Đất đai được xem là tài sản của một Quốc gia, là tư liệu sản xuất chủ yếu, | Các vùng đất mặn, đất phèn, đất cát ven biển, đất lầy thụt là những vùng đất khó khăn trong phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, nếu chúng ta biết khai thác và sử dụng nó một cách hợp lý thì cũng sẽ trở thành những vùng đất này là phát huy cao độ tính thích ứng của sinh vật với môi trường, lấy sinh vật làm thay đổi môi trường, từ đó làm tăng tính thích ứng của sinh vật với môi trường và làm giảm những tác động xấu của các yếu tố môi trường đến sinh vật. Ví dụ: ở vùng đất cát ven biển miền Trung, tưởng chừng không có sinh vật nào có thể tồn tại được với khí hậu khô và nóng. Song, thực tế chúng ta vẫn có thể khai thác được vùng đất này. Trước hết, người ta chọn loại cây cụ thể sống được trên vùng đất này làm cây tiên phong. Keo kết hợp với bạch đàn và phi lao tạo nên các băng rừng chắn cát bay, tăng lượng chất hữu cơ và giữ lại nước cho đất; tiếp đến là phát triển một số cây nông nghiệp ngắn ngày có tác dụng cải tạo đất như các cây đậu đỗ thực phẩm; tiếp đến là các cây có giá trị thương phẩm cao, phù hợp với vựng đất này như dưa hấu, ớt và sau đó là các loại rau đậu các loại. Các mô hình làng sinh thái (VAC) ở Quảng Bình, Thừa Thiên Huế đó chứng minh cho ý tưởng trên là hoàn toàn đúng và trở thành hiện thực.