Sốc phản vệ (SPV) là một hội chứng lâm sàng dễ nhận biết bởi sự xuất hiện đột ngột tăng tính thấm thành mạch và sự nhạy cảm quá mức ở phế quản: nguyên nhân của những thay đổi này là do hoạt động của nhiều chất trung gian hoá học nội sinh được giải phóng ra ngay sau khi yếu tố kích thích là yếu tố miễn dịch hay không miễn dịch xăm nhập vào cơ thể. | SỐC PHẢN VỆ I. ĐẠI CƯƠNG VÀ ĐỊNH NGHĨA Sốc phản vệ SP V bao gồm anaphylactic shock và anaphylactoid shock là một hộí chứng lâm sàng dễ nhận biết bồi sự xuất hiện dột ngột tăng tính thấm thành mạch và sự nhạy cảm quá mức ả phế quản nguyên nhân của những thay đả này là do hoạt động của nhiều chat trung gian hoá học nội sinh được giải phóng ra ngay sau khi yếu tô kích thích là yếu tố miễn dịch hay không miễn dịch xâm nhập vào cơ thể. SPV là một cấp cứu nội khoa dễ dẫn đến tử vong nhanh bởi suy hô hấp cấp và sốc giảm thể tích II. Cơ CHÊ SINH BỆNH VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY SPV A Cơ CHẾ SINH BỆNH 1. Cơ chế mien dịch Là một phản ứng kháng nguyên trong dó yếu tố kích thích à dị nguyên antigen hay allergen vổí kháng thể đặc biệt IgE của cơ thê được tong hợp từ tương bào. Phản ứng KN-KT này còn được gọi là phản ứng quá mức ngay tức khắc hay phụ thuộc kháng thể reagin-dependent hay đáp ứng hướng tế bào là một phản ứng miễn dịch type I như kiểu viêm xoang dị ứng hay mẩn ngứa đỏ da hay hen dị ứng. Quá trình phản ứng này bao gồm a. Giai đoạn quá mẫn kháng nguyên hay dị nguyên vào cơ thể tương bào - tổng hợp IgE đặc trưng. b. Giai đoạn gắn nhận kháng thể 4- globulin miễn dịch IgE dầu tiên gắn vào nơì nhận cảm trên mặt dưỡng bào hoặc bạch cầu ái kiềm. 191 c. Giai đoạn cầu nôi. kháng nguyên khi kháng nguyên tái xuất hiện hai phân tử IgE gắn vào tế bào sẽ gắn thêm kháng nguyên làm thành cầu nối kháng nguyên và tế bào phỏng thích các chất trung gian hoá học là histamin leukotrienes SRS-A và prostaglandins. Quá mẫn KN Tương bào Dưỡng bào nhận và gắn IgE NCF PAF Cầu nối KN với IgE trên mặt dưỡng bào SRS-A Pg s KT IgE ECFA Eosinophilic Chemotactic Factor A PAF Platelet Activating Factor SRS A Slow-reacting substance of Anaphylaxis 2. Cơ chế sốc dạng keo anaphylactoid shock Chất gây sốc tác động trực tiếp hay gián tiếp trên mặt tương bào bạch cầu ái kiểm phóng thích ra histaniin leukotriene không qua cơ chế miễn dịch IgE hoặc có thể hoạt hoá bổ thế tạo ra C3a và C5a kích thích tương bào hay .