Biểu tượng “made in China” đang thay đổi

Biểu tượng “made in China” đang thay đổi “Made in China” không mất đi vị thế của mình trên trường quốc tế. Nó chỉ đang mang một hình hài mới và có thể sẽ ấn tượng hơn. Chủ một nhà máy may mặc tại Chu Hải, một thành phố của tỉnh Quảng Đông cho biết “Nó là một ngành đang chết dần.” Giống như rất nhiều người cùng lĩnh vực kinh doanh, người chủ này cũng đang dần từ bỏ. Hai thế kỷ trước, bị hấp dẫn bởi nguồn nhân công rẻ mạt, các nhà đầu tư tràn về Chu Hải | Biểu tượng made in China đang thay đổi Made in China không mất đi vị thế của mình trên trường quốc tế. Nó chỉ đang mang một hình hài mới -và có thể sẽ ấn tượng hơn. Chủ một nhà máy may mặc tại Chu Hải một thành phố của tỉnh Quảng Đông cho biết Nó là một ngành đang chết dần. Giống như rất nhiều người cùng lĩnh vực kinh doanh người chủ này cũng đang dần từ bỏ. Hai thế kỷ trước bị hấp dẫn bởi nguồn nhân công rẻ mạt các nhà đầu tư tràn về Chu Hải. Nhưng dường như thời kỳ hoàng kim của áo phông đồ chơi hoa nhựa ngói móc lò xo và các sản phẩm tương tự đã qua đi. Ngày nay chi phí sản xuất những hàng hóa này ở các nước như Băng-la-det và Việt Nam còn thấp hơn ở Quảng Đông. Trung Quốc có mất đi vị trí là một công xưởng của Thế giới Chi phí lao động tăng lên là điều không thể tránh khỏi. Năm 2008 chính phủ Trung Quốc đã ra các quy đinh lao động khá khắt khe cùng với mức lương tối thiểu. Các chính sách gần đây nhằm cải thiện điều kiện kinh tế tại các vùng nông thôn đã làm chậm lại làn sóng di dân khỏi vùng quê. Người lao động đang yêu cầu khoản bồi hoàn cao hơn tương xứng với giá cả sinh hoạt đang tăng nhanh tại các thành phố của Trung Quốc biểu hiện bằng các cuộc đình công với quy mô rộng tại một nhà máy của Honda đặt tại Quảng Đông. Vấn đề tiền lương là nguyên nhân chính của sự bất đồng. Những công nhân tham gia đình công yêu cầu được tăng tiền lương từ Nhân dân tệ 234 00 Đô la Mỹ lên Nhân dân tệ Đô la Mỹ mỗi tháng. Rõ ràng là các nhà máy Trung Quốc không còn khả năng cung cấp các mức giá siêu rẻ. Ngành sản xuất may mặc là một ví dụ tiêu biểu cho sức cạnh tranh ngày càng giảm của Trung Quốc trên các thị trường phụ thuộc vào nhân công giá rẻ. Theo nghiên cứu của hãng tư vấn Mỹ Jassin O Rourke chi phí nhân công của Trung Quốc cao hơn bảy lần so với các quốc gia ở Châu Á. Chi phí trung bình cho một công nhân là Đô la Mỹ một giờ ở các tỉnh ven biển của Trung Quốc và 0 55-0 80 Đô la Mỹ ở các tỉnh nội địa. Ấn Độ đứng thứ mười một với mức 0 51 Đô la .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
187    26    1    29-11-2024
24    20    1    29-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.