Thương hiệu quốc gia: Chưa đậm!

Thương hiệu quốc gia: Chưa đậm! Chương trình Thương hiệu quốc gia do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2003 nhằm mục đích quảng bá hình ảnh quốc gia, xây dựng hình ảnh VN gắn với các giá trị “Chất lượng - Đổi mới sáng tạo – Năng lực lãnh đạo”. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có mấy thương hiệu Việt thực sự tạo được “dấu ấn”. Thời gian qua, nước ta chứng kiến sự bứt phá manh mẽ và cách phát triển thị trường chuyên nghiệp của một số DN VN như Trung Nguyên, Chinsu Foods, Kinh Đô,. | Thương hiệu quốc gia Chưa đậm Chương trình Thương hiệu quốc gia do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2003 nhằm mục đích quảng bá hình ảnh quốc gia xây dựng hình ảnh VN gắn với các giá trị Chất lượng - Đổi mới sáng tạo -Năng lực lãnh đạo . Tuy nhiên cho đến nay chưa có mấy thương hiệu Việt thực sự tạo được dấu ấn . Thời gian qua nước ta chứng kiến sự bứt phá manh mẽ và cách phát triển thị trường chuyên nghiệp của một số DN VN như Trung Nguyên Chinsu Foods Kinh Đô Việt Tiến Hoà Phát Viettel Mobile VNPT Vinaconex. Thương hiệu mạnh còn hạn chế Tuy nhiên theo các chuyên gia số thương hiệu mạnh nội địa hiện còn quá hạn chế so với con số trên DN trên cả nước. Thậm chí khá nhiều thương hiệu trong số 100 thương hiệu nổi tiếng còn lạ lẫm với không ít người tiêu dùng nội địa. Nguyên nhân của tình trạng trên được cho là còn nhiều bất cập từ môi trường cạnh tranh đến nhận thức của chủ DN ngân sách xây dựng thương hiệu và định hướng chiến lược cạnh tranh. Theo GS Tôn Thất Nguyễn Thiêm một thực tế vẫn còn không ít DN VN đang nhầm lẫn giữa hai khái niệm thương hiệu và nhãn hiệu. Theo GS Thiêm nhãn hiệu thuộc lĩnh vực quảng cáo là những thông điệp được gửi đi bởi DN. Còn thương hiệu bao gồm tất cả những gì mà khách hàng thật sự cảm nhận về DN và về những sản phẩm dịch vụ cung ứng bởi DN. Đặc biệt khá nhiều DN VN giới thiệu sản phẩm của mình đạt tiêu chuẩn ISO như là một lợi thế cạnh tranh mà quên rằng ISO là Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng International Standard of Organisation . Mà khi đã là chuẩn thì không thể coi đó là lợi thế cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh phải dựa vào cái vượt chuẩn - GS Thiêm chia sẻ. Theo các chuyên gia chương trình xây dựng thương hiệu quốc gia của VN cần phải được nâng tầm với sự tham gia hỗ trợ của Nhà nước cũng như phấn đấu của DN vì mục tiêu chung. Trên thế giới cũng có những chương trình xây dựng thương hiệu mạnh. Ví dụ thương hiệu Café Colombia được Chính phủ Colombia chi 200 triệu USD những năm đầu thập kỷ 2000 giữa lúc giá cà phê nguyên liệu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.