Chợ vùng cao Hà Giang

Sơ lược chung Ai đã một lần ghé thăm chợ phiên ở Mèo Vạc, Đồng Văn, Quản Bạ, Hoàng Su Phì, Xín Mần của Hà Giang hẳn không thể nào quên những đặc sắc của các chợ phiên nơi đây. Được hình thành lâu đời và sầm uất vào bậc nhất, tuy nhiên khác với ở miền xuôi. | Chợ vùng cao Hà Giang Sơ lược chung Ai đã một lần ghé thăm chợ phiên ở Mèo Vạc Đồng Văn Quản Bạ Hoàng Su Phì Xín Mần. của Hà Giang hẳn không thể nào quên những đặc sắc của các chợ phiên nơi đây. Được hình thành lâu đời và sầm uất vào bậc nhất tuy nhiên khác với ở miền xuôi chợ ở Hà Giang thường họp một tuần một lần vào chủ nhật ở trung tâm các huyện có nơi xa xôi còn cả tháng chợ mới họp. Ở Hà Giang thường có những phiên chợ lùi chủ yếu là ở các xã nghĩa là chợ họp luân phiên ngược lại các thứ trong tuần Ví dụ tuần này chợ họp vào chủ nhật thì tuần sau sẽ họp vào thứ bảy tuần tiếp theo sẽ họp vào thứ sáu tuần sau nữa sẽ họp vào thứ 5. Với người vùng cao đi chợ phiên là hoạt động không thể thiếu trong sinh hoạt của gia đình họ. Ngày chợ bà con thường kiếm nhiều cớ để có mặt ở chợ trẻ con thì ngoan ngoãn ngồi một chỗ đợi cha mẹ mua sắm hàng hoá những đồ dùng thiết yếu trong gia đình mình đủ dùng trong vòng một tuần. Có một điều rất đỗi bình thường với người dân ở đây đó là cái gì họ cũng địu trên lưng kể cả. phân bón để tăng gia sản xuất hay gia súc gia cầm. Những mặt hàng mà họ mang ra chợ bán cũng khá phong phú nhưng chủ yếu là những sản vật của núi rừng hay là những mặt hàng do chính họ làm ra như ngô thóc đậu tương các loại rau mật o ng nấm hương mộc nhĩ vải. cũng vì vậy mà những thứ họ mua về chủ yếu là những mặt hàng họ không tự sản xuất được như dầu hoả muối kim chỉ mì chính đèn pin. Khi mua những mặt hàng này họ thường tính theo các đơn vị đo lường đặc trưng của vùng họ như tính quả trứng tính con gà tính ống ngô . ngày nay họ đang dần học theo người Kinh dùng đơn vị do lường là kilôgam. Nhiều chợ ở Hà Giang người dân tộc không dùng tiền để trao đổi mà họ thường trao đổi bằng các hiện vật. Họ thường mang xuống chợ con gà hay chục trứng để đổi lấy cái cuốc hay đôi thùng gánh vật dụng cần thiết trong gia đình. Nhiều vùng dân tộc xa xôi hẻo lánh chợ thuần nhất chỉ có những người dân tộc họ đến để trao đổi mua bán qua việc thoả thuận đổi hiện vật lấy .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.