BÀI GIẢNG CƠ KỸ THUẬT (ĐẶNG VĂN HÒA- PHẦN 1 : CƠ HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI - Chương 1: Tĩnh học

Vật rắn tuyệt đối Là vật có khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ thuộc vật luôn không đổi. Nói cách khác: là vật có hình dáng hình học và kích thước không thay đổi trong suốt quá trình chịu lực. Thực tế: các vật rắn khi tương tác với các vật thể khác đều có biến biến dạng đó rất bé, nên có thể bỏ qua | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BÀI GIẢNG CƠ KỸ THUẬT GIẢNG VIÊN : ĐẶNG VĂN HÒA KHOA CƠ KHÍ GIỚI THIỆU HỌC PHẦN Chương 3: Sức bền vật liệu Chương 4: Các mối ghép Cơ khí Chương 5: Các cơ cấu truyền động Chương 6: Các cơ cấu đỡ và nối PHẦN 1 : CƠ HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI Chương 1: Tĩnh học Chương 2: Động học và động lực học PHẦN 2 : CƠ HỌC VẬT RẮN BIẾN DẠNG SLIDE 2 TÀI LIỆU CHÍNH: 1. Bài giảng: Cơ kỹ thuật - Trường ĐH KT KT CN GIẢNG VIÊN : ĐẶNG VĂN HÒA SLIDE 3 GIÁO TRÌNH: 2. Cơ học ứng dụng - ĐH Bách khoa Hà Nội 3. Bài giảng Cơ lý thuyết - Trường ĐH KT- KTCN 4. Bài giảng Sức bền vật liệu - Trường ĐH KT- KTCN 5. Bài giảng Chi tiết máy - Trường ĐH KT- KTCN TÀI LIỆU HỌC TẬP Chương 1: Tĩnh học SLIDE 4 PHẦN 1 : CƠ HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI Mục đích: Trình bày kiến thức cơ sở về: Tìm hợp lực của một hệ lực Sự cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của các lực. Yêu cầu: Nắm được Các khái niệm cơ bản về cơ học, Các phép biến đổi tương đương về lực, Các loại phản lực liên kết, Cách tìm hợp lực của hệ lực phẳng đồng quy, song song, hệ lực phẳng bất kỳ, hệ lực không gian. Điều kiện cân bằng của các hệ lực và áp dụng để tính phản lực liên kết. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN & CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC Trong tĩnh học có 3 khái niệm cơ bản: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN - Vật rắn tuyệt đối - Lực - Trạng thái cân bằng. SLIDE 5 1. Vật rắn tuyệt đối : a. Định nghĩa : Là vật có khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ thuộc vật luôn không đổi. Nói cách khác: là vật có hình dáng hình học và kích thước không thay đổi trong suốt quá trình chịu lực. Thực tế: các vật rắn khi tương tác với các vật thể khác đều có biến dạng. Nhưng biến dạng đó rất bé, nên có thể bỏ qua SLIDE 6 Ví dụ : Dưới tác dụng của trọng lực P: dầm AB phải võng xuống thanh CD phải giãn ra SLIDE 7 b. Ý nghĩa : Trong thực tế các vật rắn khi chịu lực đều có biến dạng. Tuy nhiên: Cơ học vật rắn tuyệt đối chỉ nghiên cứu các trường hợp có biến dạng rất nhỏ so với kích thước của chúng và có thể bỏ qua những biến dạng ấy mà không ảnh hưởng đến | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BÀI GIẢNG CƠ KỸ THUẬT GIẢNG VIÊN : ĐẶNG VĂN HÒA KHOA CƠ KHÍ GIỚI THIỆU HỌC PHẦN Chương 3: Sức bền vật liệu Chương 4: Các mối ghép Cơ khí Chương 5: Các cơ cấu truyền động Chương 6: Các cơ cấu đỡ và nối PHẦN 1 : CƠ HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI Chương 1: Tĩnh học Chương 2: Động học và động lực học PHẦN 2 : CƠ HỌC VẬT RẮN BIẾN DẠNG SLIDE 2 TÀI LIỆU CHÍNH: 1. Bài giảng: Cơ kỹ thuật - Trường ĐH KT KT CN GIẢNG VIÊN : ĐẶNG VĂN HÒA SLIDE 3 GIÁO TRÌNH: 2. Cơ học ứng dụng - ĐH Bách khoa Hà Nội 3. Bài giảng Cơ lý thuyết - Trường ĐH KT- KTCN 4. Bài giảng Sức bền vật liệu - Trường ĐH KT- KTCN 5. Bài giảng Chi tiết máy - Trường ĐH KT- KTCN TÀI LIỆU HỌC TẬP Chương 1: Tĩnh học SLIDE 4 PHẦN 1 : CƠ HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI Mục đích: Trình bày kiến thức cơ sở về: Tìm hợp lực của một hệ lực Sự cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của các lực. Yêu cầu: Nắm được Các khái niệm cơ bản về cơ học, Các phép biến đổi tương đương về lực, Các loại phản lực liên kết, Cách tìm hợp

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
9    88    2    23-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.