Hoạt động của máy tính là sự kết hợp (tương tác) giữa hai phần: phần cứng (hardware) và phần mềm (software). Phần cứng: là các linh kiện, thiết bị điện tử cấu tạo nên máy tính. Phần mềm: là các chương trình được tạo ra nhằm phục vụ cho một yêu cầu nào đó trong thực tế của con người. | Môn: LẬP TRÌNH CĂN BẢN Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình Nội dung . Phần cứng và phần mềm . Các ngôn ngữ lập trình . Giải vấn đề và phát triển phần mềm . Giải thuật - thuật toán . Ngôn ngữ lập trình Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình . Phần cứng và phần mềm Hoạt động của máy tính là sự kết hợp (tương tác) giữa hai phần: phần cứng (hardware) và phần mềm (software). Phần cứng: là các linh kiện, thiết bị điện tử cấu tạo nên máy tính. Phần mềm: là các chương trình được tạo ra nhằm phục vụ cho một yêu cầu nào đó trong thực tế của con người. Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình . Phần cứng và phần mềm (tt) TỔ CHỨC PHẦN CỨNG CỦA MÁY TÍNH: Dựa vào chức năng, người ta chia phần cứng máy tính thành 4 khối: Khối Nhập – input. Khối Xử Lý – processing. Khối Xuất – output. Khối lưu trữ – storage. PHẦN MỀM TRÊN MÁY TÍNH: Gồm 3 nhóm phần mềm sau: Phần mềm Hệ thống BIOS Phần Mềm Hệ Điều Hành Phần Mềm Ứng Dụng Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình . Phần cứng và phần mềm (tt) Mối quan hệ giữa User – Hardware - Software Phần Cứng BIOS CT Điều Khiển Thiết Bị Hệ Điều Hành Phần Mềm Ứng Dụng Người Dùng Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình . Các ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ lập trình (Programing language): Tập hợp các qui tắc, các lệnh công cụ giúp con người biểu diễn ý tưởng sao cho máy tính hiểu và thực thi. Các thành phần cơ bản của NNLT bao gồm: Bộ kí tự (character set) gồm bảng chữ cái (az), chữ số (09), ký tự gạch nối(_), dấu cách dùng để viết chương trình. Cú pháp (syntax) là bộ quy tắc để viết chương trình. Ngữ nghĩa (semantic) xác định ý nghĩa các thao tác, hành động cần phải thực hiện, ngữ cảnh (context) của các câu lệnh trong chương trình. Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình . Các ngôn ngữ lập trình (tt) Phân loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy (machine language) hay còn gọi là NNLT cấp thấp có tập lệnh phụ thuộc vào một hệ máy | Môn: LẬP TRÌNH CĂN BẢN Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình Nội dung . Phần cứng và phần mềm . Các ngôn ngữ lập trình . Giải vấn đề và phát triển phần mềm . Giải thuật - thuật toán . Ngôn ngữ lập trình Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình . Phần cứng và phần mềm Hoạt động của máy tính là sự kết hợp (tương tác) giữa hai phần: phần cứng (hardware) và phần mềm (software). Phần cứng: là các linh kiện, thiết bị điện tử cấu tạo nên máy tính. Phần mềm: là các chương trình được tạo ra nhằm phục vụ cho một yêu cầu nào đó trong thực tế của con người. Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình . Phần cứng và phần mềm (tt) TỔ CHỨC PHẦN CỨNG CỦA MÁY TÍNH: Dựa vào chức năng, người ta chia phần cứng máy tính thành 4 khối: Khối Nhập – input. Khối Xử Lý – processing. Khối Xuất – output. Khối lưu trữ – storage. PHẦN MỀM TRÊN MÁY TÍNH: Gồm 3 nhóm phần mềm sau: Phần mềm Hệ thống BIOS Phần Mềm Hệ Điều Hành Phần Mềm