Họ đường đặc tuyến vào

Họ đường đặc tuyến vào IB = f(UBE) khi UCE = const .Đặc tuyến truyền đạt và đặc tuyến ra của sơ đồ EC Họ đường đặc tuyến ra: IC = f(UCE ) khi IB=const Họ đường đặc tuyến truyền đạt: IC = | Họ đường đặc tuyến vào IB = f(UBE) khi UCE = const Đặc tuyến truyền đạt và đặc tuyến ra của sơ đồ EC Họ đường đặc tuyến ra: IC = f(UCE ) khi IB=const Họ đường đặc tuyến truyền đạt: IC = f(IBE) khi UCE = const Hệ số khuếch đại Theo định luật Kiếchôp ta có Giải phương trình với IC, chúng ta có mối quan hệ giữa IC và IB Trong đó β = (1- ) là hệ số khuếch đại CE ( thông thường = 0,99; β = 99) Một số mạch EC Mạch chung Base (BC) Họ đường đặc tuyến vào IE=f(UEB) khi điện áp ra UCB =const Họ đường đặc tuyến ra và truyền đạt Đặc tuyến ra:IC= f(UCB) khi giữ dòng vào IE=const Đặc tuyến truyền đạt: IC=f(IE) khi khi UCB = const Mạch chung Collector (CC) Họ đường đặc tuyến vào Đặc tuyến ra của sơ đồ CC Đường thẳng lấy điện (Load line) Phương trình đường thẳng lấy điện : VCC=ICRC+VCE viết lại: IC = ( VCC – VCE)/ RC = -VCE / RC + VCC /RC Đường lấy điện đựợc vẽ trên đặc tuyến ra qua 2 điểm xác định sau: Điểm ngưng, IC = 0 VCE= VCC (Điểm M) Điểm bão hòa: VCE = 0 IC = VCC/ RC (Điểm N) nối 2 điểm M và N lại ta có được đường lấy điện Giao điểm đường lấy điện và đường phân cực IB chọn trước cho ta trị số điểm tĩnh Q. Đường thẳng lấy điện cho EC Hình dạng thực của Transistor BJT | Họ đường đặc tuyến vào IB = f(UBE) khi UCE = const Đặc tuyến truyền đạt và đặc tuyến ra của sơ đồ EC Họ đường đặc tuyến ra: IC = f(UCE ) khi IB=const Họ đường đặc tuyến truyền đạt: IC = f(IBE) khi UCE = const Hệ số khuếch đại Theo định luật Kiếchôp ta có Giải phương trình với IC, chúng ta có mối quan hệ giữa IC và IB Trong đó β = (1- ) là hệ số khuếch đại CE ( thông thường = 0,99; β = 99) Một số mạch EC Mạch chung Base (BC) Họ đường đặc tuyến vào IE=f(UEB) khi điện áp ra UCB =const Họ đường đặc tuyến ra và truyền đạt Đặc tuyến ra:IC= f(UCB) khi giữ dòng vào IE=const Đặc tuyến truyền đạt: IC=f(IE) khi khi UCB = const Mạch chung Collector (CC) Họ đường đặc tuyến vào Đặc tuyến ra của sơ đồ CC Đường thẳng lấy điện (Load line) Phương trình đường thẳng lấy điện : VCC=ICRC+VCE viết lại: IC = ( VCC – VCE)/ RC = -VCE / RC + VCC /RC Đường lấy điện đựợc vẽ trên đặc tuyến ra qua 2 điểm xác định sau: Điểm ngưng, IC = 0 VCE= VCC (Điểm M) Điểm bão hòa: VCE = 0 IC = VCC/ RC (Điểm N) | Họ đường đặc tuyến vào IB = f(UBE) khi UCE = const Đặc tuyến truyền đạt và đặc tuyến ra của sơ đồ EC Họ đường đặc tuyến ra: IC = f(UCE ) khi IB=const Họ đường đặc tuyến truyền đạt: IC = f(IBE) khi UCE = const Hệ số khuếch đại Theo định luật Kiếchôp ta có Giải phương trình với IC, chúng ta có mối quan hệ giữa IC và IB Trong đó β = (1- ) là hệ số khuếch đại CE ( thông thường = 0,99; β = 99) Một số mạch EC Mạch chung Base (BC) Họ đường đặc tuyến vào IE=f(UEB) khi điện áp ra UCB =const Họ đường đặc tuyến ra và truyền đạt Đặc tuyến ra:IC= f(UCB) khi giữ dòng vào IE=const Đặc tuyến truyền đạt: IC=f(IE) khi khi UCB = const Mạch chung Collector (CC) Họ đường đặc tuyến vào Đặc tuyến ra của sơ đồ CC Đường thẳng lấy điện (Load line) Phương trình đường thẳng lấy điện : VCC=ICRC+VCE viết lại: IC = ( VCC – VCE)/ RC = -VCE / RC + VCC /RC Đường lấy điện đựợc vẽ trên đặc tuyến ra qua 2 điểm xác định sau: Điểm ngưng, IC = 0 VCE= VCC (Điểm M) Điểm bão hòa: VCE = 0 IC = VCC/ RC (Điểm N) nối 2 điểm M và N lại ta có được đường lấy điện Giao điểm đường lấy điện và đường phân cực IB chọn trước cho ta trị số điểm tĩnh Q. Đường thẳng lấy điện cho EC Hình dạng thực của Transistor .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
10    466    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.