Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam

Bài giảng "Cơ sở văn hóa Việt Nam - Tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam" được biên soạn với các nội dung chủ yếu sau: Lớp văn hóa bản địa (Văn hóa Tiền sử + văn hóa Văn Lang Âu Lạc), lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực (Văn hóa thời kỳ Bắc thuộc + Văn hóa Đại Việt ), lớp văn hóa giao lưu với văn hóa phương Tây: (Văn hóa thời kỳ Pháp thuộc + Văn hóa hiện đại). tài liệu. | III. TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM 1. Lớp văn hóa bản địa : (Văn hóa tiền sử + văn hóa Văn Lang-Âu Lạc ) 2. Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực: (Văn hóa thời kỳ Bắc thuộc + Văn hóa Đại Việt ) 3. Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa phương Tây: (Văn hóa thời kỳ Pháp thuộc + Văn hóa hiện đại) 1. LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA (VĂN HÓA TIỀN SỬ +VĂN HÓA VĂN LANG-ÂU LẠC): . THỜI KỲ TIỀN SỬ : Thời gian : cách đây 50 vạn năm đến 3000 năm TCN. Các nền văn hóa tiêu biểu : VH Hòa Bình , VH Bắc Sơn. Thành tựu : Bước đầu hình thành nghề nông nghiệp lúa nước. Tổ chức xã hội : tiến từ bầy người thành bộ lạc (biết làm nhà, thuần dưỡng gia súc ) Kỹ thuật mài đá và chế tác gốm phát triển . THỜI KỲ VĂN HÓA VĂN LANG- ÂU LẠC : (từ thiên niên kỷ 3TCN đến năm 179 TCN) a. Văn hóa Đông Sơn : Lịch sử-xã hội : xây dựng hình thái nhà nước đầu tiên-nhà nước Văn Lang. Nông nghiệp : nghề nông nghiệp lúa nước phát triển, kéo theo sự phát triển về nông cụ và chế biến nông sản. Chế tác công cụ : kỹ thuật đúc đồng thau đạt tới trình độ điêu luyện. Nghi lễ và tín ngưỡng : thờ mặt trời, thờ Thần nông, tín ngưỡng phồn thực => VH Đông Sơn là đỉnh cao của văn hóa VN , là nền văn hóa tiêu biểu xác lập bản sắc văn hóa dân tộc. b. Văn hóa Sa Huỳnh : - Không gian : nằm ở miền Trung (từ Đèo Ngang đến Bình Thuận). - Đặc trưng văn hóa : * Hình thức mai táng bằng mộ chum. * Kỹ thuật chế tạo đồ sắt đạt đến trình độ cao. * Cư dân Sa Huỳnh có óc thẩm mỹ phong phú ( đồ trang sức đa dạng, có nét thẩm mỹ cao). * Giai đoạn cuối : nghề buôn bán bằng đường biển khá phát triển. c. Văn hóa Đồng Nai : - Thời gian : từ thế kỷ II đến thế kỷ I TCN - Không gian : nằm ở miền châu thổ sông Cửu Long, tập trung ở vùng Đông Nam bộ. - Đặc trưng văn hóa : * Kỹ thuật chế tác đồ đá khá phổ biến, với chế phẩm đặc thù là đàn đá. * Ngành nghề phổ biến : trồng lúa cạn, làm nương rẫy, săn bắn 2. LỚP VĂN HÓA GIAO LƯU VỚI TRUNG HOA VÀ KHU VỰC : . Văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc : . Bối cảnh lịch sử văn hóa: * Bối . | III. TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM 1. Lớp văn hóa bản địa : (Văn hóa tiền sử + văn hóa Văn Lang-Âu Lạc ) 2. Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực: (Văn hóa thời kỳ Bắc thuộc + Văn hóa Đại Việt ) 3. Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa phương Tây: (Văn hóa thời kỳ Pháp thuộc + Văn hóa hiện đại) 1. LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA (VĂN HÓA TIỀN SỬ +VĂN HÓA VĂN LANG-ÂU LẠC): . THỜI KỲ TIỀN SỬ : Thời gian : cách đây 50 vạn năm đến 3000 năm TCN. Các nền văn hóa tiêu biểu : VH Hòa Bình , VH Bắc Sơn. Thành tựu : Bước đầu hình thành nghề nông nghiệp lúa nước. Tổ chức xã hội : tiến từ bầy người thành bộ lạc (biết làm nhà, thuần dưỡng gia súc ) Kỹ thuật mài đá và chế tác gốm phát triển . THỜI KỲ VĂN HÓA VĂN LANG- ÂU LẠC : (từ thiên niên kỷ 3TCN đến năm 179 TCN) a. Văn hóa Đông Sơn : Lịch sử-xã hội : xây dựng hình thái nhà nước đầu tiên-nhà nước Văn Lang. Nông nghiệp : nghề nông nghiệp lúa nước phát triển, kéo theo sự phát triển về nông cụ và chế biến nông sản. Chế tác công cụ : kỹ thuật

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.