Bài 5 - Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân (phần 1)

1. Đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt: Thái độ đối với giao tiếp : thích giao tiếp, thích thăm viếng, hiếu khách nhưng cũng rất rụt rè. Trong quan hệ giao tiếp : lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử. Đối với đối tượng giao tiếp : ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá. | CHƯƠNG IV VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN I. Tín ngưỡng II. Phong tục III. Lễ Tết và lễ hội IV. Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ V. Nghệ thuật thanh sắc và hình khối IV. VĂN HÓA GIAO TIẾP VÀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ : 1. Đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt: Thái độ đối với giao tiếp : thích giao tiếp, thích thăm viếng, hiếu khách nhưng cũng rất rụt rè. Trong quan hệ giao tiếp : lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử. Đối với đối tượng giao tiếp : ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá. Về chủ thể giao tiếp : coi trọng danh dự nên sĩ diện, sợ tin đồn, sợ dư luận Cách thức giao tiếp : ưa sự tế nhị, ý tứ và tôn trọng sự hòa thuận. Nghi thức lời nói : phong phú, thể hiện qua hệ thống xưng hô, nguyên tắc xưng hô 2. Nghệ thuật ngôn từ : . Ngôn ngữ : Văn tự : chữ Hán – chữ Nôm – chữ Quốc ngữ. Đặc điểm cơ bản : Tính biểu trưng cao : xu hướng ước lệ, trọng sự cân đối, hài hòa. Giàu chất biểu cảm : giàu chất thơ, giàu âm điệu . Nghệ thuật ngữ văn : Văn học truyền miệng ( VH dân gian) : . | CHƯƠNG IV VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN I. Tín ngưỡng II. Phong tục III. Lễ Tết và lễ hội IV. Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ V. Nghệ thuật thanh sắc và hình khối IV. VĂN HÓA GIAO TIẾP VÀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ : 1. Đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt: Thái độ đối với giao tiếp : thích giao tiếp, thích thăm viếng, hiếu khách nhưng cũng rất rụt rè. Trong quan hệ giao tiếp : lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử. Đối với đối tượng giao tiếp : ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá. Về chủ thể giao tiếp : coi trọng danh dự nên sĩ diện, sợ tin đồn, sợ dư luận Cách thức giao tiếp : ưa sự tế nhị, ý tứ và tôn trọng sự hòa thuận. Nghi thức lời nói : phong phú, thể hiện qua hệ thống xưng hô, nguyên tắc xưng hô 2. Nghệ thuật ngôn từ : . Ngôn ngữ : Văn tự : chữ Hán – chữ Nôm – chữ Quốc ngữ. Đặc điểm cơ bản : Tính biểu trưng cao : xu hướng ước lệ, trọng sự cân đối, hài hòa. Giàu chất biểu cảm : giàu chất thơ, giàu âm điệu . Nghệ thuật ngữ văn : Văn học truyền miệng ( VH dân gian) : là văn hóa truyền thống, tích tụ bản sắc văn hóa nông nghiệp, gắn liền với tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục, tập quán Văn học viết ( VH bác học) : lực lượng sáng tác là trí thức, thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo. V. NGHỆ THUẬT THANH SẮC VÀ HÌNH KHỐI : 1. Nghệ thuật thanh sắc ( NT diễn xướng) : . Kịch nghệ : Chèo (ra đời và phát triển khá sớm ở miền Bắc) : là loại hình sân khấu dân gian, không chuyên nghiệp. Thơ, nhạc, vũ : theo thể thức nghệ thuât truyền thống. Kịch bản : lấy từ thần thoại, cổ tích, truyện nôm (Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình Dương Lễ ) Tuồng (phát triển mạnh ở miền Nam từ TK 17) : là loại hình sân khấu tổng hợp có tính chuyên nghiệp. Thơ : thơ Đường, phú, ca dao dân ca. Nhạc, vũ : tiếp thu lễ nhạc, thiền nhạc và vũ thuật dân tộc. Kịch bản : lấy từ truyện cổ Trung Quốc ( Sơn Hậu, Tam nữ đồ vương, Phụng Nghi Đình ) Múa rối : là loại hình sân khấu dân gian gắn liền với thiên nhiên. Diễn xuất thiên về kỹ xảo để tạo ra những cảnh ngộ nghĩnh vui mắt Cải .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.