Bài 6 -Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên

I. ĂN : 1. Quan niệm ăn uống : Coi trọng việc ăn uống, mọi hành động đều lấy ăn làm đầu. Coi ăn uống là văn hóa, thể hiện nghệ thuật sống và phẩm giá con người. | CHƯƠNG V VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN I. Ăn II. Mặc III. Ở và đi lại I. ĂN : 1. Quan niệm ăn uống : Coi trọng việc ăn uống, mọi hành động đều lấy ăn làm đầu. Coi ăn uống là văn hóa, thể hiện nghệ thuật sống và phẩm giá con người. 2. Cơ cấu bữa ăn : bộc lộ rõ dấu ấn của truyền thống văn hóa nông nghiệp lúa nước. Chuộng thực vật hơn động vật : cơm-rau-cá-thịt. Kỹ thuật chế biến phong phú : sử dụng gia vị khéo léo, làm mắm, tương Đồ uống, hút : trầu cau, thuốc lào, rượu gạo, nước chè, nước vối Tập quán ăn trầu, hút thuốc : là biểu trưng văn hóa độc đáo của Việt Nam : Biểu tượng của nghi lễ . Biểu hiện của sự giao tiếp trong các mối quan hệ xã hội. trưng văn hóa ẩm thực của người Việt : Tính tổng hợp. Tính cộng đồng và tính mực thước. Tính cân bằng, hài hòa. * Tính tổng hợp : thể hiện trong : cơ cấu bữa ăn. cách chế biến món ăn : tổng hợp nhiều nguyên vật liệu, đủ chất, đủ vị, đủ sắc cách ăn : ăn đồng thời nhiều món, tổng hợp cái ngon của nhiều yếu tố. * Tính cộng đồng và tính mực thước Tính cộng đồng: ăn chung, thích chuyện trò khi ăn Tính mực thước : ăn uống phải tuân theo những cách thức, những phép tắc nhất định. * Tính cân bằng, hài hòa : chú trọng đến quan hệ biện chứng âm-dương : Sự hài hòa âm-dương của thức ăn Sự quân bình âm-dương trong cơ thể Bảo đảm sự quân bình âm-dương giữa con người và môi trường => Ăn uống phải hợp thời tiết, đúng mùa. : 1. Quan niệm về trang phục : Ứng phó với môi trường tự nhiên. Thẩm mỹ : khắc phục những nhược điểm của cơ thể 2. Dấu ấn nông nghiệp trong văn hóa trang phục: Chất liệu : có nguồn gốc từ thực vật, mỏng nhẹ, thoáng, phù hợp với xứ nóng ( tơ tằm, vải tơ chuối, tơ đay, vải bông ) Màu sắc : âm tính, tế nhị, kín đáo 3. Trang phục truyền thống : Trang phục ngày thường : đơn sơ, gọn nhẹ Nam: khố -> quần cộc, áo cánh -> quần lá tọa Nữ : váy, yếm -> áo cánh -> áo tứ thân Trang phục lễ hội : tươm tất, cầu kỳ => thể hiện tâm lý sĩ diện, trọng hình thức. Đồ phục sức: thắt lưng, khăn, nón, đồ trang sức Biểu | CHƯƠNG V VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN I. Ăn II. Mặc III. Ở và đi lại I. ĂN : 1. Quan niệm ăn uống : Coi trọng việc ăn uống, mọi hành động đều lấy ăn làm đầu. Coi ăn uống là văn hóa, thể hiện nghệ thuật sống và phẩm giá con người. 2. Cơ cấu bữa ăn : bộc lộ rõ dấu ấn của truyền thống văn hóa nông nghiệp lúa nước. Chuộng thực vật hơn động vật : cơm-rau-cá-thịt. Kỹ thuật chế biến phong phú : sử dụng gia vị khéo léo, làm mắm, tương Đồ uống, hút : trầu cau, thuốc lào, rượu gạo, nước chè, nước vối Tập quán ăn trầu, hút thuốc : là biểu trưng văn hóa độc đáo của Việt Nam : Biểu tượng của nghi lễ . Biểu hiện của sự giao tiếp trong các mối quan hệ xã hội. trưng văn hóa ẩm thực của người Việt : Tính tổng hợp. Tính cộng đồng và tính mực thước. Tính cân bằng, hài hòa. * Tính tổng hợp : thể hiện trong : cơ cấu bữa ăn. cách chế biến món ăn : tổng hợp nhiều nguyên vật liệu, đủ chất, đủ vị, đủ sắc cách ăn : ăn đồng thời nhiều món, tổng hợp cái ngon của nhiều yếu tố. * Tính cộng đồng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.