Đặc điểm hình thái và sinh học: Rầy nâu có kích thước nhỏ từ 4 - 5 mm, con cái lớn hơn con đực, bụng to tròn, ở khoảng giữa mặt dưới bụng có một bộ phận đẻ trứng màu đen. Rầy trưởng thành có đời sống trung bình khoảng 15 ngày. Có 2 loại: - Cánh dài che phủ toàn thân: xuất hiện trong điều kiện bất lợi (giống kháng, thời tiết.) chủ yếu dùng để bay đi tìm thức ăn. - Cánh ngắn phủ đến nửa thân: xuất hiện khi ruộng lúa đủ thức ăn, thời tiết. | CHĂM SÓC LÚA VỤ ĐÔNG XUÂN 1. Đặc tính của rây nâu. a. Đặc điểm hình thái và sinh học Rầy nâu có kích thước nhỏ từ 4 - 5 mm con cái lớn hơn con đực bụng to tròn ở khoảng giữa mặt dưới bụng có một bộ phận đẻ trứng màu đen. Rầy trưởng thành có đời sống trung bình khoảng 15 ngày. Có 2 loại - Cánh dài che phủ toàn thân xuất hiện trong điều kiện bất lợi giống kháng thời tiết. chủ yếu dùng để bay đi tìm thức ăn. - Cánh ngắn phủ đến nửa thân xuất hiện khi ruộng lúa đủ thức ăn thời tiết thích hợp ít thiên địch nên nó có khả năng đẻ trứng rất cao. Rầy cánh dài đẻ khoảng 100 trứng rầy cánh ngắn đẻ khoảng 400 trứng nếu điều kiện thích hợp có thể đẻ đến cả ngàn trứng. Trứng rầy giống hình hạt gạo phía trên có bộ phận che lại gọi là nơi nấp trứng mới đẻ có màu trắng trong. Trứng được đẻ thành từng hàng bên trong bẹ cây lúa có hình nải chuối rất khó phát hiện. Mỗi hàng có từ 8 - 20 trứng khoảng 7 ngày trứng nở. ấu trùng rầy nâu rầy cám mới nở rất nhỏ màu trắng sữa càng lớn có màu nâu lợt. ấu trùng tuổi lớn rất giống rầy cánh ngắn trưởng thành nhưng cánh hơi ngắn và hơi đục phát triển trong thời gian khoảng 14 -20 ngày. b. Tập quán sinh sông Rầy trưởng thành cánh dài bị thu hút bởi ánh sáng đèn. Cả thành trùng và ấu trùng đều thích sông dưới gôc cây lúa và có tập quán bò quanh thân cây hoặc nhảy xuông nước nhảy lên tán lá để lẩn tránh khi bị khuấy động. Rầy cái tập trung đẻ trứng ở gôc cây lúa cách mặt nước khoảng 10 -15 cm rầy cái dùng bộ phận đẻ trứng rạch bẹ lá hoặc gân chính của phiến lá gần cổ lá khi mật độ cao đẻ vào bên trong mô của bẹ thành từng hàng. Trước khi rầy cám nở nấp trứng bung ra khỏi bẹ lúa do đó nhìn bên ngoài bẹ cây lúa sẽ thấy lôm đôm màu trắng dính trên bẹ đó là nấp trứng. 2. Tác hại. a. Trực tiếp Cả thành trùng và ấu trùng rầy nâu đều dùng vòi chích hút vào bên trong hút nhựa cây lúa để sông. Trong khi chích hút rầy tiết nước bọt phân huỷ mô cây nước bọt ngăn cản sự vận chuyển của dinh dưỡng nhựa nguyên làm cây lúa bị khô héo gây nên hiện tượng cháy rầy. Sự