Nghiên cứu khai thác hệ thống phun nhiên liệu cho động cơ xăng dùng trong phương tiện cơ giới đường bộ

1. Lịch sử phát triển của hệ thống phun xăng: Đầu thế kỷ 20, người Đức áp dụng hệ thống phun xăng trên động cơ 4 thi (nhiên liệu dùng trên động cơ máy là dầu hoả nên hay bị kích nổ và hiệu suất rất thấp), với sự đóng góp này đã đưa ra một công nghệ chế tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu máy bay ở Đức. Hãng BOSCH đã áp dụng hệ thống phun xăng trên ô tô hai thì bằng cách cung cấp nhiên liệu với áp lực cao và sử dụng phương pháp phun nhiên liệu trực tiếp. | - Đối với bộ chế hoà khí, áp suất trên mặt thoáng của buồng phao đóng vai trò rất quan trọng, bởi vì lượng xăng mà nó cấp cho động cơ hoàn toàn phụ thuộc vào độ chênh áp giữa họng khuyếch tán và mặt thoáng buồng phao. Người ta phân biệt 2 dạng buồng phao: buồng phao cân bằng và buồng phao không cân bằng. Buồng phao cõn bằng có mặt thoáng được nối thông với khí trời, do vậy áp suất trong buồng phao luôn luôn bằng áp suất khí trời. Nó có nhược điểm là khi bầu lọc không khí bị tắc thì độ chân không trong họng hút tăng lên đáng kể, trong khi đó áp suất mặt thoáng buồng phao vẫn không đổi, do vậy lượng xăng bị hút vào sẽ vượt quá mức cần thiết. Buồng phao khụng cõn bằng có mặt thoáng được nối với ống hút, nằm ngay phía trên bướm khí, nhờ vậy mà khi độ chân không ở phía trước bộ chế hoà khí bị thay đổi (tắc lọc khí) thì áp suất mặt thoáng cũng thay đổi theo, do đó lượng nhiên liệu được hút vào vẫn không thay đổi.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.