Giải thích được sự cần thiết về thông tin kế toán quản trị đối với các nhà quản trị DN Biết được nguồn gốc hình thành kế toán quản trị Nắm được vai trò của KTQT trong 1 DN Nhận thức sự khác biệt giữa KTQT và KTTC Nhận thức được đạo đức nghề nghiệp của Kế toán viên quản trị | Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán quản trị Mục đích: Giải thích được sự cần thiết về thông tin kế toán quản trị đối với các nhà quản trị DN Biết được nguồn gốc hình thành kế toán quản trị Nắm được vai trò của KTQT trong 1 DN Nhận thức sự khác biệt giữa KTQT và KTTC Nhận thức được đạo đức nghề nghiệp của Kế toán viên quản trị I. Định nghĩa về kế toán quản trị KTQT là chuyên ngành kế toán phục vụ chức năng quản lý của các nhà quản trị DN. Theo Luật kế toán Việt Nam, KTQT được định nghĩa là “việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán” Định nghĩa về kế toán quản trị ( tt) Theo Hiệp hội kế toán viên quản trị Hoa kỳ: “ KTQT là quá trình nhận diện, đo lường, tổng hợp, phân tích, soạn thảo,diễn giải và truyền đạt thông tin cho nhà quản trị sử dụng để lập kế hoạch, đánh giá và kiểm soát trong nội bộ đơn vị” năng của nhà quản trị Hoạch định Ra quyết định | Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán quản trị Mục đích: Giải thích được sự cần thiết về thông tin kế toán quản trị đối với các nhà quản trị DN Biết được nguồn gốc hình thành kế toán quản trị Nắm được vai trò của KTQT trong 1 DN Nhận thức sự khác biệt giữa KTQT và KTTC Nhận thức được đạo đức nghề nghiệp của Kế toán viên quản trị I. Định nghĩa về kế toán quản trị KTQT là chuyên ngành kế toán phục vụ chức năng quản lý của các nhà quản trị DN. Theo Luật kế toán Việt Nam, KTQT được định nghĩa là “việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán” Định nghĩa về kế toán quản trị ( tt) Theo Hiệp hội kế toán viên quản trị Hoa kỳ: “ KTQT là quá trình nhận diện, đo lường, tổng hợp, phân tích, soạn thảo,diễn giải và truyền đạt thông tin cho nhà quản trị sử dụng để lập kế hoạch, đánh giá và kiểm soát trong nội bộ đơn vị” năng của nhà quản trị Hoạch định Ra quyết định Kiểm soát & Đánh giá Tổ chức & Điều hành Hiệu chỉnh Chức năng của nhà quản trị Quản trị kinh doanh là sự tác động liên tục có tổ chức, có chủ đích của các nhà quản trị lên tập thể những người lao động trong DN, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt đạt được mục tiêu của DN theo đúng luật định và thông lệ của xã hội. Chức năng của nhà quản trị(tt) Sự tác động liên tục có tổ chức, có chủ đích của chủ thể quản trị chính là việc thực hiện các chức năng của quản trị nhằm phối hợp các mục tiêu và các động lực hoạt động của mọi người lao động trong DN với mục tiêu chung của DN. Các chức năng quản trị bao gồm: Hoạch định Tổ chức – điều hành Kiểm soát Ra quyết định Chức năng Hoạch định Mọi hoạt động của DN đều được tiến hành theo các chương trình định trước trong các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn và kế hoạch tác nghiệp để đạt được mục tiêu đề ra. Sự cần thiết phaỉ lập kế hoạch Là cơ sở định hướng cũng như chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh, cho phép phối hợp một