Môn Văn: Chú ý cách làm bài nghị luận xã hội Thạc sĩ Triệu Thị Huệ - Trưởng bộ môn Văn - trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Theo cấu trúc đề thi năm 2010 của Bộ GD-ĐT, môn Văn có câu hỏi về kiểu bài nghị luận xã hội. Hai dạng bài cụ thể là: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý và nghị luận về một hiện tượng đời sống. Dung lượng bài viết quy định khoảng 600 từ. Để làm tốt kiểu bài nghị luận xã hội, TS không chỉ biết vận dụng thao tác cơ. | Thi Đại học khối C và mẹo làm bài Môn Văn Chú ý cách làm bài nghị luận xã hội Thạc sĩ Triệu Thị Huệ - Trưởng bộ môn Văn - trường THPT chuyên Lê Hồng Phong Theo cấu trúc đề thi năm 2010 của Bộ GD-ĐT môn Văn có câu hỏi về kiểu bài nghị luận xã hội. Hai dạng bài cụ thể là Nghị luận về một tư tưởng đạo lý và nghị luận về một hiện tượng đời sống. Dung lượng bài viết quy định khoảng 600 từ. Để làm tốt kiểu bài nghị luận xã hội TS không chỉ biết vận dụng thao tác cơ bản của bài văn nghị luận như giải thích phân tích chứng minh bình luận so sánh bác bỏ. mà còn phải trang bị cho mình kiến thức về đời sống xã hội. Bài làm nhất thiết phải có dẫn chứng thực tế tuy nhiên cần tránh tình trạng lạm dụng dẫn chứng mà bỏ qua các bước đi khác của quá trình lập luận. TS cần làm rõ vấn đề nghị luận sau đó mới đi vào đánh giá bàn luận rút ra bài học cho bản thân. Thực tế cho thấy nhiều TS mới chỉ dừng lại ở việc làm rõ vấn đề nghị luận mà coi nhẹ khâu thứ hai vốn được coi là phần trọng tâm của bài văn nghị luận. Môn Lịch sử Nắm các sự kiện có hệ thống Nguyễn Tiến Vinh - giáo viên trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa - Khi ôn tập học sinh HS cần phải nắm vững toàn bộ những kiến thức cơ bản của chương trình bằng cách chia theo từng giai đoạn lịch sử. Bên cạnh đó HS phải có kỹ năng khái quát so sánh liên hệ lập bảng thống kê để tổng hợp các sự kiện trình bày một cách có hệ thống các sự kiện trong từng giai đoạn lịch sử. Từ đó dễ dàng giải thích các sự kiện liên hệ thực .