Sau khi giấy được phát minh và sử dụng rộng rãi, dần dần thay thế cho các thanh tre, thanh gỗ và các tấm vải để dùng viết sách. Nhưng thời đó, vẫn chưa phát minh ra nghề in. Một cuốn sách muốn trở thành nhiều cuốn khác phải tốn rất nhiều công sức, thời gian, ảnh hưởng đến việc phổ cập và truyền bá văn hoá. | Việc in ấn hàng loạt đã tăng cường khả năng bảo tồn lâu dài các văn bản , lưu truyền cho các thế hệ sau, giảm bớt nguy cơ mất mát tiêu vong bởi thờ ơ lãng quên hoặc do các sưu tập riêng lẻ bị phát việc phát minh và phát triển nghề in đã tạo ra sự phong phú đa dạng trong việc mở rộng các ấn phẩm trước đó sách in chủ yếu là các loại kinh của tôn giáo và tác phẩm văn chương tôn giáo vẫn chiếm vị trí độc quyền ưu thế nhưng sau đó đã dần dần được thay thế bằng các sách của các tác giả mang tư tưởng nhân văn trước sự hoan nghênh của độc giả mới mẻ. Đọc giả mới , đè tài mới, tất cả những cái đó đã thúc đẩy những người có học dễ dàng phát hiện những chỗ mâu thuẫn trái ngược trong văn bản tôn giáo, từ đó đã thúc đẩy những người có học dễ dàng phát hiện những chỗ mâu thuẫn trái ngược trong văn bản tôn giáo, từ đó nảy sinh sự thẩm duyệt lại các quan điểm cũ và mở đường cho những tiến bộ Nhưng không chỉ có thế , việc phổ cập các ấn phẩm và diện quần chúng độc giả thế tục được mở rộng. Chính nghề in đã tạo ra một nghề mới đó là xuất bản sách. Với việc sách và báo chí có được nhiều thì góp phần vào việc phổ cập giáo dục và thanh toán nạn mù chữ cũng gắn bó với những tiến bộ của nghề in. Sách bán giá rẻ sẽ cho phép nhiều người tìm đến sách, kiến thức nhiều hơn, và điều này lại tác động đến nhân sinh quan của họ đối với thế giới xung quanh và vị trí của họ trong xã hội. Lẽ tự nhiên , ấn phẩm dễ kiếm sẽ làm tăng thêm số người biết chữ , và ngược lại nhu cầu dối với sách vưở cũng do đó mà tăng lên . Diieuf này làm cho nghề in ngày càng phát triển và đạt tới trình đồ kĩ thuật cao. Nhưng dù gì đi nưa sự phát triển của ngày hôm nay đó là nhờ những gì mà người Trung Quốc đã tìm thấy từ nghề in.