Kiềm chế cảm xúc của bản thân, kiên quyết từ chối những yêu cầu không chính đáng của con, biết biểu lộ sự cảm thông với trẻ. là những nguyên tắc giúp bạn dạy con thành công. Mọi trẻ em đều có tiềm năng cho sự phát triển trí tuệ. Cha mẹ cần nắm vững những phương pháp thích hợp để sớm đánh thức được những tiềm năng phát triển, trí tuệ ngay từ khi trẻ ở lứa tuổi mầm non. Dưới đây là những chia sẻ của tiến sĩ Nguyễn Công Khanh, chuyên gia hàng đầu về giáo. | Bí quyết dạy trẻ thông minh Kiềm chế cảm xúc của bản thân kiên quyết từ chối những yêu cầu không chính đáng của con biết biểu lộ sự cảm thông với trẻ. là những nguyên tắc giúp bạn dạy con thành công. Mọi trẻ em đều có tiềm năng cho sự phát triển trí tuệ. Cha mẹ cần nắm vững những phương pháp thích hợp để sớm đánh thức được những tiềm năng phát triển trí tuệ ngay từ khi trẻ ở lứa tuổi mầm non. Dưới đây là những chia sẻ của tiến sĩ Nguyễn Công Khanh chuyên gia hàng đầu về giáo dục trẻ mầm non trong buổi hội thảo về những nguyên tắc làm cha mẹ thành công diễn ra tại Hà Nội Phụ huynh phải tự hiểu mình trước Bạn là người thế nào bạn mong muốn con cái mình sẽ trở thành những người ra sao Chính bạn cần nhận ra những quan điểm mong muốn của mình trước khi dạy con. Trong không ít gia đình bố và mẹ có những quan điểm mong muốn mâu thuẫn nhau và đó là khởi nguồn của những bực bội và bất lực trong việc giáo dục con cái. Bạn hãy tự vấn mình xem Quan điểm của bạn như thế nào trong việc quản lý kiểm soát con cái Liệu những quan điểm này có được trẻ chấp nhận. Bạn muốn gì ở con mình và liệu điều bạn muốn có giống điều chúng muốn Thật sự lắng nghe để hiểu trẻ Lắng nghe và nghe hoàn toàn khác nhau. Lắng nghe tức là bạn toàn tâm toàn ý dành mọi sự chú ý tới con. Khi bạn lắng nghe thật sự trẻ sẽ cảm thấy chúng được tôn trọng. Bố mẹ hãy khuyến khích con trao đổi các câu chuyện ở lớp ở nhà những khó khăn những nguyện vọng của trẻ đồng thời đừng vội bác bỏ những ý kiến của trẻ để giúp chúng nuôi dưỡng lòng tự tin. Khi trẻ có cảm xúc tích cực và cần chia sẻ với bạn hãy dừng tất cả mọi việc tắt bếp hay ngưng lau nhà. rồi nhìn vào mắt con và chăm chú lắng nghe từng lời nói nhận biết cảm xúc của con sau mỗi lời đó và thể hiện cảm xúc của bạn để trẻ có thể cảm nhận được. Biểu lộ sự cảm thông với trẻ Đồng cảm là năng lực hiểu và chia sẻ tình cảm với người khác. Khi biết con mắc lỗi ở lớp hay làm hỏng việc gì đó việc đầu tiên bạn làm là gì Đừng vội phán xét cho đến khi bạn hiểu được những suy .