Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 7

của hệ mặt trời và còn lấy đó làm một trong 10 sự kiện khoa học lớn của năm 1970. Nhưng việc này còn đòi hỏi cần tiếp tục quan trắc tỉ mỉ hơn để chứng minh. Cần nói thêm nữa là sau khi tìm thấy sao Thiên vương, các nhà khoa học vẫn chưa giải đáp được vấn đề chưa khớp nhau giữa con số tính toán quỹ đạo của sao Thiên vương, sao Hải vương với kết quả quan trắc trong thực tế. Tuy trị số sai lệch rất nhỏ nhưng không thể trừ hao đi bằng sức. | của hệ mặt trời và còn lấy đó làm một trong 10 sự kiện khoa học lớn của năm 1970. Nhưng việc này còn đòi hỏi cần tiếp tục quan trắc tỉ mỉ hơn để chứng minh. Cần nói thêm nữa là sau khi tìm thấy sao Thiên vương các nhà khoa học vẫn chưa giải đáp được vấn đề chưa khớp nhau giữa con số tính toán quỹ đạo của sao Thiên vương sao Hải vương với kết quả quan trắc trong thực tế. Tuy trị số sai lệch rất nhỏ nhưng không thể trừ hao đi bằng sức hút của chín hành tinh hiện có. Từ lập luận đó một số nhà thiên văn đặt giả thiết ở ngoài quỹ đạo của sao Diêm vương còn có một hành tinh nữa. Ngoài ra một số nhà khoa học căn cứ vào kết quả tính toán và quan trắc quỹ đạo vận động của một số thiên thể trong hệ Mặt trời cũng cho rằng ở phía ngoài sao Diêm vương có thể đang tồn tại một hành tinh. Năm 1950 một số nhà thiên văn học trong khi tính toán quỹ đạo vận động của một số sao chổi trong vũ trụ xa xôi đã cho rằng phía ngoài sao Diêm vương chắc chắn có một hành tinh tồn tại và chỉ rõ hành tinh đó cách Mặt trời 77 đơn vị thiên văn. Nhưng đáng tiếc là sau đó những người làm công tác thiên văn đã dùng kính thiên văn lùng sục trên bầu trời suốt mấy năm liền vẫn không tìm ra hành tinh đó. Tháng 4 năm 1972 một nhà khoa học chuyên nghiên cứu quỹ đạo của sao chổi Halley đã đăng một bài báo tuyên bố rằng ông đã phát hiện ra một hành tinh bên ngoài sao DIêm vương. Quan những tư liệu ghi chép về quỹ đạo sao chổi Halley trước năm 1962 ông phát hiện ra thời điểm sao chổi Halley gần Mặt trời và con số tính toán trên sơ đồ chênh lệch nhau khá lớn thậm chí chúng lệch tới 2-3 tháng. ÔNg cho rằng đó là do một hành tinh chưa phát hiện ra ở phía ngoài sao DIêm vương gây ra. Thậm chí ông còn chỉ rõ khoảng cách giữa hành tinh đó tới Mặt trời quỹ đạo vận hành khối lượng vị trí và độ sáng của hành tinh đó. Kết luận đó đã được đài thiên văn Greenwich dùng kính thiên văn chụp ảnh khúc xạ có đường kính là 33cm lùng sục trong bầu trời nhưng kết quả đáng buồn là bất cứ tấm ảnh nào chụp được cũng không tìm được .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.