vô tuyến điện, người ta đã dùng rađa lùng sục sao băng như lùng sục máy bay (đương nhiên về kỹ thuật có khác nhau). Rađa phát sóng vô tuyến điện lên trời khi gặp sao băng, sóng vô tuyến đó sẽ bị phản xạ và truyền lại về nơi phát sóng, hệ thống rađa sẽ ghi lại thời gian phát sóng và nhận sóng quay lại từ đó tìm ra cự ly của sao băng (vì sóng vô tuyến điện truyền đi tốc độ ánh sáng 30 vạn km/giây nên chỉ cần biết thời gian sóng điện đi và. | vồ tuyến điện người ta đã dùng rađa lùng sục sao băng như lùng sục máy bay đương nhiên về kỹ thuật có khác nhau . Rađa phát sóng vồ tuyến điện lên trời khi gặp sao băng sóng vồ tuyến đó sẽ bị phản xạ và truyền lại về nơi phát sóng hệ thống rađa sẽ ghi lại thời gian phát sóng và nhận sóng quay lại từ đó tìm ra cự ly của sao băng vì sóng vồ tuyến điện truyền đi tốc độ ánh sáng 30 vạn km giây nên chỉ cần biết thời gian sóng điện đi và về là tính ra được cựly của sao băng . Quan trắc như vậy còn có thể biết được phương vị tốc độ của sao băng. Bởi vậy tuy rađa khồng quan trắc được quang phổ của sao băng nhưng nó thu được rất nhanh mọi cứ liệu của sao băng. Cũng do việc phát sóng vồ tuyến điện khồng bị ảnh hưởng thời tiết mưa gió và ánh sáng Mặt trời ba ngày hơn nữa các loại rađa hiện tại có độ nhạy rất cao có thể phát hiện ra những mảnh sao băng cực nhỏ bởi vậy quan trắc sao băng bằng rađa là phương pháp tối ưu nhất hiện nay. Vì sao trên không trung lại xuất hiện những trận mưa. Ban đêm khồng những ta thường nhìn thấy những mảnh sao băng đơn độc trên bầu trời mà có lúc còn nhìn thấy cả trận mưa sao băng. Khi xuất hiện mưa sao băng thường có mười mấy thậm chí mấy chục vệt sáng vạch ngang dọc trên bầu trời như một người nào đó đốt pháo hoa trên khồng trung nom rất đẹp. Nguyên lý xuất hiện mưa sao băng cũng giống như sao băng. Điểm khác nhau là mưa sao băng là hiện tượng Trái đất trong quá trình vận gặp phải một đá đồng hạt bụi vũ trụ. Những hạt bụi vũ trụ hình thành như thế nào trong hệ Mặt trời có rất nhiều thiên thể nhỏ loại chúng vận hành theo quỹ đạo và tốc độ riêng. Những thiên thể nhỏ đó có lúc va đập vào nhau khiến những mảnh nhỏ sau khi vỡ tụ tập lại thành từng đám đồng và vận hành theo quỹ đạo chung. Đó chính là những hạt bụi vũ trụ. Có những đám bụi vũ trụ có mối liên quan chặt chẽ với sao chổi. Khi sao chổi vận hành do trong lòng sao chổi có những vụ nổ khồng khí cộng với áp lực của Mặt trời hoặc do va đập với các vật chất vũ trụ khác khiến sao chổi tan rã dần.