Tài liệu về KHU DI TÍCH TRUNG TÂM HOÀNG THÀNH THĂNG LONG – HÀ NỘI (DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI)

Vị trí địa lý Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội có diện tích 20ha, bao gồm khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu và các di tích còn sót lại trong khu di tích Thành cổ Hà Nội như Bắc Môn, Đoan Môn, Hậu Lâu, rồng đá điện Kính Thiên, nhà con rồng, nhà D67 và cột cờ Hà Nội. | KHU DI TÍCH TRUNG TÂM HOÀNG THÀNH THĂNG LONG - HÀ NỘI DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI Vị trí địa lý Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội có diện tích 20ha bao gồm khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu và các di tích còn sót lại trong khu di tích Thành cổ Hà Nội như Bắc Môn Đoan Môn Hậu Lâu rồng đá điện Kính Thiên nhà con rồng nhà D67 và cột cờ Hà Nội. Cụm di tích này được bao bọc bởi 4 con đường phía bắc là đường Phan Đình Phùng phía nam là đường Điện Biên Phủ phía đông là đường Nguyễn Tri Phương và phía tây là đường Hoàng Diệu. Lịch sử Năm 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi vua sáng lập vương triều Lý. Tháng 7 mùa thu năm 1010 nhà vua công bố thiên đô chiếu chiếu dời đô để dời đô từ Hoa Lư Ninh Bình về thành Đại La. Ngay sau khi dời đô Lý Công Uẩn đã cho gấp rút xây dựng Kinh thành Thăng Long đến đầu năm 1011 thì hoàn thành. Khi mới xây dựng Kinh thành Thăng Long được xây dựng theo mô hình tam trùng thành quách gồm vòng ngoài cùng gọi là La thành hay Kinh thành bao quanh toàn bộ kinh đô và men theo nước của 3 con sông sông Hồng sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu. Kinh thành là nơi ở và sinh sống của dân cư. Vòng thành thứ hai ở giữa là Hoàng thành là khu triều chính nơi ở và làm việc của các quan lại trong triều. Thành nhỏ nhất ở trong cùng là Tử Cấm thành nơi chỉ dành cho vua hoàng hậu và số ít cung tần mỹ nữ. Nhà Trần sau khi lên ngôi đã tiếp quản Kinh thành Thăng Long rồi tiếp tục tu bổ xây dựng các công trình mới. Sang đến đời nhà Lê sơ Hoàng thành cũng như Kinh thành được xây đắp mở rộng thêm ra. Trong thời gian từ năm 1516 đến năm 1788 thời nhà Mạc và Lê trung hưng Kinh thành Thăng Long bị tàn phá nhiều lần. Đầu năm 1789 vua Quang Trung dời đô về Phú Xuân Thăng Long chỉ còn là Bắc thành. Thời Nguyễn những gì còn sót lại của Hoàng thành Thăng Long lần lượt bị các đời vua chuyển vào Phú Xuân phục vụ cho việc xây dựng kinh thành mới. Chỉ duy có điện Kính Thiên và Hậu Lâu được giữ lại làm hành cung cho các vua Nguyễn mỗi khi ngự giá Bắc thành. Năm 1805 vua Gia Long cho phá .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.