Bài tập định tính là dạng bài tập phổ biến và quan trọng nhất của chương trình hóa học THCS. Xin giới thiệu với các bạn một số dạng bài tập thường gặp ở bậc THCS | Phương pháp giải bài tập định tính hóa học ở THCS Bài tập định tính là dạng bài tập phổ biến và quan trọng nhất của chương trình hóa học THCS. Xin giới thiệu với các bạn một số dạng bài tập thường gặp ở bậc THCS. I. Cách giải bài tập lý thuyết Bài tập lý thuyết thường đưa ra những câu hỏi dưới dạng lý thuyết xoay quanh những kiễn thức cơ bản ở THCS về các khái niệm hóa học thành phần cấu tạo tính chất và ứng dụng của các loại chất vô cơ và một số chất hữu cơ. 1. Kiểu bài tập Viết các PTPU thực hiện các biến hóa a. Kiểu bài đơn giản nhất Cho biết công thức hóa học của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng Ví dụ HgO --- Hg O2 Zn HCl --- ZnCl2 H2 P O2 --- P2O5 Al HCl --- AlCl3 H2 Thực chất loại bài tập này là rèn luyện kỹ năng cân bằng phản ứng. Đối với học sinh THCS đặc biệt là lớp 8 chúng ta khó có thể đưa để và giới thiệu với học sinh về một cách cân bằng phương trình nào đó theo các phương pháp thông thường. Do vậy học sinh THCS thường rất lúng túng và mất nhiều thời gian thậm chỉ là để học thuộc hệ số đặt trước công thức hóa học của các chất trong một phương trình hóa học nào đó. Chúng tôi xin giới thiệu một cách viết phương trình đơn giản và có thể dùng để hoàn thành hầu hết phương trình hóa học có trong chương trình phổ thông theo các bước sau Tìm công thức hóa học của hợp chất nào có số nguyên tử lẻ cao nhất và công thức phức tạp nhất trong phương trình đó Tạm gọi đó là chất A . Làm chẵn các hệ số của A bằng các hệ số 2 4 . Nếu dùng hệ số 2 chưa thỏa mãn thì dùng các hệ số chẵn cao hơn . Cân bằng tiếp các hệ số còn lại trong phương trình Các đơn chất thực hiện cuối cùng . Thí dụ trong 4 phương trình nêu trên thì A lần lượt là HgO HCl P2O5 AlCl3 với các hệ số đứng đầu đều là 2. Các thí dụ khác Cân bằng FeS2 O2 --- Fe2O3 SO2 Chất Fe2O3 là chất A vì trong công thức có 3 nguyên tử O lẻ và phức tạp hơn so với công thức FeS2 và SO2 có 1 nguyên tử Fe hoặc S Vậy ta cần làm chẵn hệ số của Fe2O3 là 2. Từ đó suy ra hệ số của các chất còn lại. Cân bằng KMnO4 HCl ---