CÔNG NGHỆ CÁC CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT .NỘI DUNG Phần 1: Tổng quan về các CHĐBM Phần 2: Tổng hợp các CHĐBM Phần 3: Sản xuất bột giặt và các sản phẩm tẩy rửa khác Chất hoạt động bề mặt | CÔNG NGHỆ CÁC CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT NỘI DUNG Phần 1: Tổng quan về các CHĐBM Phần 2: Tổng hợp các CHĐBM Phần 3: Sản xuất bột giặt và các sản phẩm tẩy rửa khác Chất hoạt động bề mặt là gì? Chương 1 Các lý thuyết cơ bản về CHĐBM Công đưa thêm các phân tử trong lòng pha lỏng đến lớp bề mặt dEs = hay σ = dEs/ds dEs: năng lượng dư bề mặt ds: đơn vị diện tích bề mặt σ : sức căng bề mặt Đơn vị của σ: J/m2 theo cgs là erg/cm2 N/m theo cgs là dyne/cm Lực tương tác giữa các phân tử trên bề mặt và trong lòng pha lỏng Sức căng bề mặt? . Sức căng bề mặt và các yếu tố ảnh hưởng Sức căng bề mặt (surface tension hay interfacial tension) Chương 1 Các lý thuyết cơ bản về CHĐBM Các yếu tố ảnh hưởng đến sức căng bề mặt - Sức căng bề mặt phụ thuộc vào bản chất của chất tiếp xúc Bảng sức căng bề mặt của các chất lỏng tiếp xúc với không khí (σx) và của chất lỏng tiếp xúc với nước (σ1) ở 20 C (dyne/cm) Chất lỏng σx σ1 Chất lỏng σx σ1 Nước 72,75 - Ethanol 22,30 - Benzene 28,88 35,00 n-octanol | CÔNG NGHỆ CÁC CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT NỘI DUNG Phần 1: Tổng quan về các CHĐBM Phần 2: Tổng hợp các CHĐBM Phần 3: Sản xuất bột giặt và các sản phẩm tẩy rửa khác Chất hoạt động bề mặt là gì? Chương 1 Các lý thuyết cơ bản về CHĐBM Công đưa thêm các phân tử trong lòng pha lỏng đến lớp bề mặt dEs = hay σ = dEs/ds dEs: năng lượng dư bề mặt ds: đơn vị diện tích bề mặt σ : sức căng bề mặt Đơn vị của σ: J/m2 theo cgs là erg/cm2 N/m theo cgs là dyne/cm Lực tương tác giữa các phân tử trên bề mặt và trong lòng pha lỏng Sức căng bề mặt? . Sức căng bề mặt và các yếu tố ảnh hưởng Sức căng bề mặt (surface tension hay interfacial tension) Chương 1 Các lý thuyết cơ bản về CHĐBM Các yếu tố ảnh hưởng đến sức căng bề mặt - Sức căng bề mặt phụ thuộc vào bản chất của chất tiếp xúc Bảng sức căng bề mặt của các chất lỏng tiếp xúc với không khí (σx) và của chất lỏng tiếp xúc với nước (σ1) ở 20 C (dyne/cm) Chất lỏng σx σ1 Chất lỏng σx σ1 Nước 72,75 - Ethanol 22,30 - Benzene 28,88 35,00 n-octanol 27,50 8,50 Acetic acid 27,60 - n-hexane 18,40 51,10 Chloroform 26,80 45,10 n-octane 21,80 50,80 Glycerine 66,00 - Aniline 42,90 - Bề mặt chất lỏng Nhiệt độ (0C) Sức căng bề mặt L – KK (dyne/cm) Sức căng bề mặt L – L (dyne/cm) Lớp hữu cơ Lớp nước Tính toán Thực nghiệm Benzene/nước 19 28,8 72,79 43,99 43,99 Aniline/nước 26 42,2 71,9 29,7 30,3 Nếu 2 chất lỏng chỉ hòa tan 1 phần vào nhau thì σ trên giới hạn L – L gần bằng hiệu số giữa σ của mỗi chất (đã bão hòa chất kia) so với không khí Chương 1 Các lý thuyết cơ bản về CHĐBM - Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sức căng bề mặt - W. Ramsay và J. Shields sau khi hiệu chỉnh phương trình của R. Eotvos: = k(Tc – T – 6) Trong đó: V: thể tích mol của chất lỏng Tc: nhiệt độ tới hạn k: hằng số, đa số chất lỏng có k ≈ 2,1 (erg/độ) Ngoài ra: σ = σx(1 – T/Tc)n Với chất hữu cơ n = 11/9, với kim loại n ≈ 1 Chương 1 Các lý thuyết cơ bản về CHĐBM - Quan hệ giữa khối lượng riêng và sức căng bề mặt Theo phương trình McLeod: σ = K.(D – d)4 Trong đó: D: .