Alexander Fleming: người tìm ra Penixilin

Người khám phá ra penixilin là Alexander Fleming, con một chủ trại ở Scotland, ông đã tới Luân Đôn khi còn trẻ để học ở trường y Saint Mary Hospital. Năm 1992, Fleming nhận thấy rằng chất nhầy lấy từ trong mũi của ông, có tác dụng ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn cấy trên thạch. | Alexander Fleming người tìm ra Penixilin Người khám phá ra penixilin là Alexander Fleming con một chủ trại ở Scotland ông đã tới Luân Đôn khi còn trẻ để học ở trường y Saint Mary Hospital. Năm 1992 Fleming nhận thấy rằng chất nhầy lấy từ trong mũi của ông có tác dụng ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn cấy trên thạch. Sau đó ông lại còn nhận thấy rằng nước mắt của cong người cũng có tác dụng làm tiêu tan các vi khuẩn. Năm 1928 Fleming đã cấy trên thạch loài tụ cầu khuẩn màu vàng. Nhưng do sơ suất trong khi mở nắp hộp nuôi cấy bằng thủy tinh ra xem chổ cấy của ông đã bị nhiễm bởi một loại mốc từ ngoài cửa sổ để mở bay vào. Ông để ý theo dõi thì thấy chỗ nào bị mốc thì tụ cầu khuẩn không phát triển. Ông đã chứng minh được rằng loài mốc Penicillium notaum đó đã ngăn chặn được sự phát triển của một số vi khuẩn. Chất kháng sinh được phát hiện trong dịch mốc đó được đặt tên là penixilin vì bộ phận sinh sản của loài mốc đó có hình dạng giống cái bút lông tiếng la tinh penicillium ngĩa là cái bút lông . Tháng hai năm 1929 ông công bố phát minh của ông tại Câu lạc bộ Nghiên cứu Y học ở Luân Đôn. Nhưng sau đó 10 năm người ta đã lãng quên mất chất penixilin. Năm 1935 tại trường Đại học Oxford một người Australia bác sĩ Howard Florey được bổ nhiệm là Giáo sư môn Bệnh học. Đồng thời ông Chain sinh ra ở Berlin mẹ là người Đức bố là người Nga nhưng vì là gốc Do Thái nên ông Chain buộc phải rời Đức sang nước Anh để cùng cộng tác với Florey. Hai ông tìm ra bài báo mà Fleming đã viết từ năm 1929. Đầu năm 1939 Chain mới bắt đầu nghiên cứu lại chất penixilin. Ông xin được vài bào tử mốc Penicillium notaum đem cấy trên thạch rồi bằng phương pháp đông khô ông đã lấy ra được từ bã của dịch mốc một thứ bột màu nâu có tính kháng sinh cao hơn dịch ban đầu nhưng còn chứa tạp chất. Chain đã tìm ra được cách loại tạp chất và đạt được một thứ bột mịn màu vàng có tác dụng kháng sinh gấp nghìn lần mốc đầu tiên của Fleming. Tháng 5 năm 1940 Florey tiêm vào chuột các vi khuẩn như tụ cầu liên cầu và

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.