Nhằm đối phó với hiện tượng nóng lên toàn cầu và hạn chế những tác động có thể đem lại do việc tăng nhiệt độ trung bình của trái đất, tại hội nghị của liên hiệp quốc về Môi trường và Phát triển ở Rio de Janeiro, Brazil tháng 6/1992, 155 nhà nước và chính phủ đã tham gia kí kết Công ước khung liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu toàn cầu (UNFCCC) nhằm mục tiêu cuối cùng là ổn định nồng độ khí nhà kính (KNK) trong khí quyển ở mức độ có thể ngăn ngừa. | Khí nhà kính trong nông nghiệp và các quá trình biến đổi Nhằm đối phó với hiện tượng nóng lên toàn cầu và hạn chế những tác động có thể đem lại do việc tăng nhiệt độ trung bình của trái đất tại hội nghị của liên hiệp quốc về Môi trường và Phát triển ở Rio de Janeiro Brazil tháng 6 1992 155 nhà nước và chính phủ đã tham gia kí kết Công ước khung liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu toàn cầu UNFCCC nhằm mục tiêu cuối cùng là ổn định nồng độ khí nhà kính KNK trong khí quyển ở mức độ có thể ngăn ngừa được sự can thiệp nguy hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu. Nghị định thư Kyôto là hiệp định được kí kết trong khuôn khổ UNFCCC tại hội nghị lần thứ 3 các bên tham gia UNFCCC tại Kyoto - Nhật Bản tháng 12 1997. Trong nghị định thư này đã đưa ra 3 cơ chế mềm dẻo Buôn bán phát thải toàn cầu IET cơ chế đồng thực hiện JI và cơ chế sạch CDM để giúp các nước thực hiện và phát triển được mục tiêu giảm thải khí nhà kính góp phần đạt được mục tiêu chung của công ước. CDM được ghi trong điều 12 của nghị định thư Kyoto cho phép chính phủ hoặc tổ chức cá nhân ở các nước công nghiệp thực hiện dự án giảm phát thải ở các nước đang phát triển để nhận được chứng chỉ giảm phát thải viết tắt là CERs đóng góp cho mục tiêu giảm phát thải của quốc gia đó. CDM cố gắng thúc đẩy phát triển bền vững ở các nước đang phát triển và cho phép các nước phát triển đóng góp vào mục tiêu giảm mật độ tập trung KNK trong khí quyển. Tại điều trong nghị định thư có nêu mục đích của CDM sẽ là trợ giúp các bên không thuộc phụ lục I đạt được phát triển bền vững và góp phần thực hiện mục tiêu cuối cùng của công ước và giúp các bên phụ thuộc phụ lục I thực hiện được cam kết giảm và hạn chế phát thải của mình trong điều 3 . Cơ chế phát triển sạch CDM là một trong những công cụ linh hoạt của nghị định thư Kyoto. CDM bao gồm các nguyên tắc cốt lõi của phát triển bền vững Phát triển kinh tế cải thiện môi trường và tiến bộ xã hội và có tiềm năng ứng dụng lớn ở các nước đang phát triển. Xem một ví dụ sau Chẳng