Cách quí vị thuyết trình cũng quan trọng như nội dung mà quí vị thuyết trình . Hình dáng bên ngoài của quí vị (quần áo phù hợp) Giọng nói của quí vị (ngữ điệu) Động tác, hành động của quí vị (không để có hành động lúng túng) Tác phong của quí vị (dễ gần, tự tin, kiểm soát kiến thức và người nghe) | Thuyết trình hiệu quả Người trình bày Cách quí vị thuyết trình cũng quan trọng như nội dung mà quí vị thuyết trình . Hình dáng bên ngoài của quí vị (quần áo phù hợp) Giọing nói của quí vị (ngữ điệu) Động tác, hành động của quí vị (không để có hành động lúng túng) Tác phong của quí vị (dễ gần, tự tin, kiểm soát kiến thức và người nghe) Các thành phần chính – bài thuyết trình Có hai phần Phần trình bày về tài liệu Trình bày đẹp mặt – đồ thị, loại và kích cỡ chữ, sự phân bố, nền Dùng gạch đầu dòng, số, đồ thị, hình vẽ Phần trình bày của người thuyết trình Ngôn ngữ cử chỉ, giọng nói, giao tiếp với người nghe. Hiểu những tài liệu trình bày (tự tin) Chiến lược trình bày Bám sát theo đúng nội dung và thời gian thuyết trình – tránh lạc đề. Giữ đúng tiến độ Truyền tải thông tin đơn giản và trực tiếp Chuyển dần từ đơn giản đến phức tạp Giành khoảng 2 phút cho một trang thuyết trình (slide) Giành đủ thời gian cho các câu hỏi và nhận xét trong và sau khi thuyết trình. Kết thức đúng thời gian, thậm chí còn sớm hơn dự kiến Pace is critical to avoid a rush of information at the end. Phong cách trình bày Di chuyển nhẹ nhàng – đừng đứng một chỗ, đút tay vào túi, hấp tấp Dùng mắt để giao tiếp Đừng lúc nào cũng đọc ở tài liệu hay trên màn hình – hãy giải thích nội dung Đặt câu hỏi cho người nghe khi cần. Đảm bảo là người nghe hiểu. Lắng nghe, điều chỉnh và giao tiếp Hãy hài hước để tạo ấn tượng, nhưng nên thận trọng, dùng khi thích hợp. Giọng nói và ngôn ngữ Đọc rõ từ tài liệu hay màn hình: Những tài liệu này truyền tải thiếu nội dung Người nghe có thể đọc nhanh hơn là quí vị nói Điều chỉnh giọng nói: Nói với sự tự tin nhưng đừng thuyết giáo – hãy trao đổi: Sử dụng ngữ điệu để nhấn mạnh những điểm chính. Tự tin với tài liệu. Tốc đọ nói và âm lượng – Đừng nới to quá hay nhỏ quá, nhanh quá hay chậm quá. Ngôn ngữ dùng không nên quá thân mật hoặc quá dễ dãi (đời thường). (“Anh thừa biết cái này ”) Diện mạo Quần áo cũng nói đôi điều về cái mà chúng ta sẽ trình bày. Nếu đó là buổi thuyết trình gồm những người ăn mặc trang trọng mà quí vị thì không, có nghĩa là quí vị thiếu sự tôn trọng với chủ đề và người nghe. Nếu đó là buổi thuyết trình khá thoải mái mà quí vị lại ăn mặc quá trang trọng thì có nghĩa là quí vị chưa hiểu về người nghe – lạc lõng. Tuy nhiên, ăn mặc quá trang trọng vẫn tốt hơn là quá tuyền toàng. Trình bày hiệu quả Bài trình bài gồm: Tài liệu tốt (Thông tin, nội dung và kết cấu tốt) Nhìn đẹp (đồ thị đẹp, ngôn ngữ đơn giản, thuyết phục) Trình bày tốt (Giọng nói, diện mạo, giao tiếp) Nội dung rõ ràng, được trình bày rõ ràng Và cuối cùng Hãy thư giãn Tận hưởng niềm vui Cảm ơn | Thuyết trình hiệu quả Người trình bày Cách quí vị thuyết trình cũng quan trọng như nội dung mà quí vị thuyết trình . Hình dáng bên ngoài của quí vị (quần áo phù hợp) Giọing nói của quí vị (ngữ điệu) Động tác, hành động của quí vị (không để có hành động lúng túng) Tác phong của quí vị (dễ gần, tự tin, kiểm soát kiến thức và người nghe) Các thành phần chính – bài thuyết trình Có hai phần Phần trình bày về tài liệu Trình bày đẹp mặt – đồ thị, loại và kích cỡ chữ, sự phân bố, nền Dùng gạch đầu dòng, số, đồ thị, hình vẽ Phần trình bày của người thuyết trình Ngôn ngữ cử chỉ, giọng nói, giao tiếp với người nghe. Hiểu những tài liệu trình bày (tự tin) Chiến lược trình bày Bám sát theo đúng nội dung và thời gian thuyết trình – tránh lạc đề. Giữ đúng tiến độ Truyền tải thông tin đơn giản và trực tiếp Chuyển dần từ đơn giản đến phức tạp Giành khoảng 2 phút cho một trang thuyết trình (slide) Giành đủ thời gian cho các câu hỏi và nhận xét trong và sau khi thuyết trình. Kết thức đúng thời .