Giải pháp môi trường cho NTTS Xử lý nước thải nuôi tôm bằng rong biển

Đây là đề tài khoa học do Tiến sĩ Phạm Văn Huyên, Phân viện khoa học vật liệu tại Nha Trang, làm chủ đề tài, được Hội đồng khoa học công nghệ tỉnh Khánh Hòa đánh giá tốt. Đề tài đề xuất một số mô hình xử lý nước thải bằng các loại rong biển đối với từng loại ao đìa để đạt hiệu quả nuôi tôm cao nhất như. | Giải pháp môi trường cho NTTS Xử lý nước thải nuôi tôm bằng rong biển Đây là đề tài khoa học do Tiến sĩ Phạm Văn Huyên Phân viện khoa học vật liệu tại Nha Trang làm chủ đề tài được Hội đồng khoa học công nghệ tỉnh Khánh Hòa đánh giá tốt. Đề tài đề xuất một số mô hình xử lý nước thải bằng các loại rong biển đối với từng loại ao đìa để đạt hiệu quả nuôi tôm cao nhất như sử dụng rong câu cước đối với loại ao đìa có đáy cát hoặc cát pha bùn rong câu chỉ vàng đối với ao đìa đáy bùn rong sụn đối với ao cấp. Đề tài đã được ứng dụng thực tế tại các ao chứa nước thải tại các khu nuôi tôm sú ở Đồng Bò Nha Trang Ba Ngòi Cam Ranh kết quả cho thấy khi những nơi này được xử lý bằng cách trồng các loại rong biển thì hàm lượng những yếu tố gây ô nhiễm môi trường trong nước thải nuôi tôm đều giảm từ 60-80 . BÁ HƯNG Tin tức Nhân dân 26 5 2003 Nuôi tôm trong vùng rừng ngập mặn rừng đước 1. Chuẩn bị ao nuôi Đất rừng đước là đất bãi bồi được hình thành với quá trình phân hủy yếm khí của hệ sinh thái rừng ngập kéo dài nhiều năm. Quá trình này tạo nên kết cấu đất thiếu ổn định chứa một hàm lượng lớn vật chất hữu cơ do đó nước dễ bị thấm qua các bờ ao làm mất nước và có thể thấm nước từ ngoài vào khi triều cường. Điều này ảnh hưởng nhiều đến quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm trong ao nuôi ảnh hưởng lớn đến quá trình phát sinh và lây lan bệnh trong vùng nuôi tôm. 2. Cải tạo ao nuôi. Tháo cạn đồng loạt các ao nuôi vào thời điểm con nước kém để phơi đáy ao bằng cách - Hút cạn nước trong ao nuôi bằng máy bơm nước. - San bằng phẳng đáy ao tu sửa gia cố bờ ao cống bọng. - Dùng với bột CaCO3 rải đều khắp ao liều lượng 14 kg 100m2. - Tiếp tục phơi ao 2 ngày sau đó rửa bỏ hết nước vôi và bắt đầu lấy nước vào tiến hành xử lý nước ngay trong ao nuôi bằng Chlorine 30ppm . - Sau 4 ngày xử lý Chlorine bón DAP 1kg 1000m2 để gây màu nước. - Khi độ trong đạt được 40-50 cm thì có thể thả tôm post. 3. Chuẩn bị ao lắng. - Qúa trình cải tạo và chuẩn bị ao chứa được tiến hành tương tự như ở ao nuôi.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.