Nam Hồng Sơn là môn võ do võ sư Nguyễn Nguyên Tộ[cần dẫn nguồn] sáng lập trên cơ sở kết hợp võ thuật Trung Hoa và võ thuật cổ truyền Việt Nam. Sau một thời gian gián đoạn, từ năm 1984 con trai trưởng của ông tiếp tục phát triển Nam Hồng Sơn trên địa bàn Hà Nội và Hà Tây, Việt Nam. Võ sinh Nam Hồng Sơn tập luyện bằng võ thuật Trung Hoa ở những năm đầu, sau đó mới học võ thuật cổ truyền Việt Nam, kết hợp cả võ thuật tay không và binh khí | Phái võ ở Viêt Nam Phần 2 Hồng Sơn là môn võ do võ sư Nguyễn Nguyên Tộ cần dăn nguôrn sáng lập trên cơ sở kết hợp võ thuật Trung Hoa và võ thuật cổ truyền Việt Nam. Sau một thời gian gián đoạn từ năm 1984 con trai trưởng của ông tiếp tục phát triển Nam Hồng Sơn trên địa bàn Hà Nội và Hà Tây Việt Nam. Võ sinh Nam Hồng Sơn tập luyện bằng võ thuật Trung Hoa ở những năm đầu sau đó mới học võ thuật cổ truyền Việt Nam kết hợp cả võ thuật tay không và binh khí. Lịch sử Nguyễn Nguyên Tộ 1895-1984 còn có tên là Sáu Tộ là võ sư nổi tiếng trong làng võ Hà Nội. Ông là bạn của các bậc tiền bối võ thuật Việt Nam như Ba Cát Hàn Bái Cử Tốn. Từ nhỏ ông đã được học võ dân tộc của những người đã dự kỳ thi võ của triều đình Huế sau đó ông học thêm một số môn phái võ Trung Hoa để bổ sung cho môn võ của mình. Trong suốt cuộc đời ông đã đóng góp nhiều công sức cho việc truyền bá giảng dạy võ dân tộc. Trưởng nam của ông võ sư Nguyễn Văn Tỵ từ năm lên 9 tuổi đã được cha truyền dạy võ. Vào năm 1954 khi ông lên tuổi 17 ông đã dạy lớp võ đầu tiên để tự vệ quê nhà tại làng Văn Hội huyện Thường Tín Thành phố Hà Nội. Trong thời gian chiến tranh chống Mĩ võ sư Nguyễn Văn Tỵ phải gác võ thuật sang một bên và bước sang lĩnh vực đàn guitar suốt từ năm 1957 đến năm 1984. Từ năm 1984 phong trào võ thuật thủ đô được khôi phục võ sư Nguyễn Văn Tỵ vừa dạy đàn vừa dạy võ. Sau khi Nguyễn Nguyên Tộ mất kế thừa di huấn của ông Nguyễn Văn Tỵ đã đưa Nam Hồng Sơn đến với thanh niên Hà Nội Hà Tây với hàng ngàn thanh niên tham gia trong đó có nhiều người nước ngoài. Tại các kì hội diễn võ thuật cổ truyền môn phái Nam Hồng Sơn có nhiều tiết mục đặc sắc có chất lượng và giành được nhiều thứ hạng cao. Nhiều người kế tục môn phái đã trở thành võ sư huấn luyện viên tài năng. Đặc điểm và hệ thống chương trình Bên cạnh đặc tính kết hợp võ thuật của hai dân tộc nói trên Nam Hồng Sơn hiện nay còn gìn giữ được một số bài võ cổ thuộc chương trình thi võ của triều Nguyễn. Về mặt kĩ thuật võ sư Nguyễn Văn Tỵ vẫn trung .