Mặc kệ sự xói mòn, tàn phá của thời gian và con người, những tòa lâu đài cổ vẫn lặng lẽ, khép kín và thâm trầm, kiêu hãnh mang trong mình niềm tự hào về những dấu ấn lịch sử đã khắc sâu trong từng viên gạch mà không có một kiến trúc mới nào có được. | 10 lâu đài cung điện cổ nguy nga nhất thế giới. Mặc kệ sự xói mòn tàn phá của thời gian và con người những tòa lâu đài cổ vẫn lặng lẽ khép kín và thâm trầm kiêu hãnh mang trong mình niềm tự hào về những dấu ấn lịch sử đã khắc sâu trong từng viên gạch mà không có một kiến trúc mới nào có được. Thế giới dù có phát triển đến đâu dù ngày càng có nhiều hơn những vật liệu xây dựng hiện đại chắc chắn để có thể xây nên những kiến trúc để đời cho nhân loại thì những tòa lâu đài cổ được xây dựng từ hàng trăm thậm chí là hàng ngàn năm trước vẫn luôn khiến người ta có cảm giác thích thú khi được đến tham quan hoặc ngủ lại một đêm trong không gian của hàng trăm năm về trước. Mặc kệ sự xói mòn tàn phá của thời gian và con người những tòa lâu đài vẫn hiên ngang lộng lẫy như bằng chứng sống động nhất về cuộc sống xa xỉ của những bậc vương tôn lãnh chúa. ngày xưa. Mặc kệ sự thách thức của những kiến trúc mới hiện đại những tòa lâu đài cổ vẫn lặng lẽ khép kín và thâm trầm kiêu hãnh mang trong mình niềm tự hào về những dấu ấn lịch sử đã khắc sâu trong từng viên gạch mà không có một kiến trúc mới nào có được. Lâu đài Potala - tòa kiến trúc vĩ đại nhất Tibet Nằm trên đỉnh đồi Marpo ở độ cao 130m so với thung lũng Lhasa lâu đài Potala trải rộng hơn 170m và là tòa kiến trúc tưởng niệm vĩ đại nhất Tibet. Vào năm 637 thuộc đại đế Songtsen Gampo đã quyết định xây dựng tòa lâu đài này trên một ngọn đồi và khối kiến trúc này đã nằm đó cho đến thế kỉ 17 sau đó được kết hợp và xây dựng lại thành tòa lâu đài to lớn như ngày nay. Quá trình xây dựng kéo dài từ năm 1645 trong suốt thời kì trị vì của Dalai Lama đệ ngũ và đến năm 1648 thì tòa kiến trúc Potrang Karpo hay còn gọi là Lâu Đài Trắng được hoàn thành. Potrang Marpo tức là Lâu Đài Đỏ được xây nối thêm vào khoảng năm 1690 đến 1694. Số nhân công để xây dựng tòa lâu đài lên đến 7000 người chưa kể 1500 nghệ nhân và thợ thủ công. Lâu đài Potala bị phá hủy nhẹ khi người Tibet nổi dậy chống lại cuộc xâm lăng của người Trung Quốc năm 1959. Nó không