Tên khác: còn gọi là hướng dương quỳ tử, thiên quỳ tử, quỳ tử, quỳ hoa tử. Tên khoa học: Helianthus annuus L. thuộc họ Cúc Asteraceae. Phân bố: cây có nguồn gốc từ Mexico, hiện tại được trồng khắp nơi ở nước ta. Mô tả: hướng dương là loài cây thảo sống 1 năm, thân to thẳng có lông cứng, thường có đốm, cao 1-3m. Lá to, thường mọc so le, có cuống dài, phiến lá hình trứng đầu nhọn, phía dưới hình tim, mép có răng cưa, hai mặt đều có lông trắng. Cụm hoa đầu lớn,. | Cây hoa hướng dương Tên khác còn gọi là hướng dương quỳ tử thiên quỳ tử quỳ tử quỳ hoa tử. Tên khoa học Helianthus annuus L. thuộc họ Cúc Asteraceae. Phân bố cây có nguồn gốc từ Mexico hiện tại được trồng khắp nơi ở nước ta. Mô tả hướng dương là loài cây thảo sống 1 năm thân to thẳng có lông cứng thường có đốm cao 1-3m. Lá to thường mọc so le có cuống dài phiến lá hình trứng đầu nhọn phía dưới hình tim mép có răng cưa hai mặt đều có lông trắng. Cụm hoa đầu lớn đường kính 7-20cm bao chung hình trứng Hoa hình lưỡi ngoài màu vàng các hoa lưỡng tính ở giữa màu tím hồng. Cây ra hoa vào mùa đông mùa xuân có quả vào tháng 1-2. Tránh nhầm lẫn theo sách Từ điển cây thuốc VN Ở nước ta còn có loài Hướng dương dại còn gọi là sơn quỳ tên khoa học là Tithonia diversifolia Hemsl. A. Gray. cùng thuộc họ Cúc cũng là loài cây gốc nhiệt đới châu Mỹ. Cây được nhập trồng hiện nay mọc hoang dại ở nhiều nơi từ đồng bằng tới vùng núi thường thấy ở dọc các đường đi bãi hoang. Hướng dương dại thường được dùng làm phân xanh một số nơi lấy lá xát trị ghẻ. Thành phần hóa học Theo Hiện đại dưỡng sinh bảo kiện trung dược từ điển Hàm lượng dầu béo trong hạt hướng dương khoảng 50 trong đó linolenic acid chiếm tới 70 . Còn chứa các phospholipid như lecithin phosphatidylinositol phosphatidylethanolamine. Hàm lượng protein khoảng 20-26 trong đó các acid amin thiết yếu isoleucine leucine lysine methionine phenylamine tryptophan threonile valine có tỷ lệ phần trăm gần giống tỷ lệ lý tưởng do WHO kiến nghị do đó có giá trị dinh dưỡng tương đối cao. Ngoài ra còn có các acid hữu cơ như citric acid tartaric acid chlorogenic acid quinic acid caffeic acid beta caroten nhiều loại vitamin và nguyên tố vi lượng. Đặc biệt vitamin E có hàm lượng rất cao trong hạt hướng dương trong 15g có tới 31mg Hàm lượng Ka-li K trong hạt hướng dương còn cao hơn trong chuối tiêu và quít. Tác dụng Theo Hiện đại dưỡng sinh bảo kiện trung dược từ điển Thí nghiệm trên động vật cho thấy phosphatide trong hạt hướng dương có tác dụng