Cây dâu trước kia được nhân dân ở nhiều vùng nước ta trồng rất nhiều để chăn nuôi tằm, lấy tơ dệt vải. Ngoài ra dâu còn được dùng làm thuốc chữa bệnh, chất mỹ phẩm bảo vệ da, trái dâu ngâm rượu làm thức uống khai vị. Tên khoa học: Morus alba L. Tên khác: Mạy môn (dân tộc Thổ); Dâu cang (dân tộc Mèo); Tầm tang. Bộ phận dùng Sử dụng toàn bộ cây dâu, gồm lá, vỏ, rễ, thân cây và trái dâu. Dâu có nhiều tác dụng tốt trong việc chữa bệnh, chưa thấy có. | Cây dâu Cây dâu trước kia được nhân dân ở nhiều vùng nước ta trồng rất nhiều để chăn nuôi tằm lấy tơ dệt vải. Ngoài ra dâu còn được dùng làm thuốc chữa bệnh chất mỹ phẩm bảo vệ da trái dâu ngâm rượu làm thức uống khai vị. Tên khoa học Morus alba L. Tên khác Mạy môn dân tộc Thổ Dâu cang dân tộc Mèo Tầm tang. Bộ phận dùng Sử dụng toàn bộ cây dâu gồm lá vỏ rễ thân cây và trái dâu. Dâu có nhiều tác dụng tốt trong việc chữa bệnh chưa thấy có phản ứng phụ nào nhất là trong các sản phẩm bảo vệ da. Lá dâu gọi là Tang diệp Folium Mori . Vỏ rễ cây dâu gọi là Tang bạch bì Cortex Mori radicis . Quả dâu gọi là Tang thầm Fructus Mori . Cây mọc ký sinh trên cây dâu gọi là Tang ký sinh Ramulus loranthi . Tổ bọ ngựa trên cây dâu gọi là Tang phiêu tiêu Ootheca mantidis . Sâu dâu Con sâu nằm trong thân cây dâu vốn là ấu trùng của một loại xén tóc. Cây dâu có thể cao 10-15m nếu không thu hái thường xuyên. Lá mọc so le hình bầu dục nguyên hoặc chia 3 thùy có lá kèm đầu lá nhọn hoặc hơi tù. Phía cuống hơi tròn hoặc hơi bằng mép có răng cưa to. Từ cuống lá tỏa ra 3 gân rõ rệt. Hoa đực mọc thành bông có lá đài 4 nhị có khi 3 . Hoa cái cũng mọc thành bông hay thành khối hình cầu có 4 lá đài. Quả mọc trong các lá đài màu đỏ sau đen sẫm ăn được còn dùng làm thuốc hoặc ngâm rượu để uống mùi thơm vị chua ngọt. Các bài thuốc từ cây dâu Tang bạch bì tang diệp dùng làm thuốc lợi tiểu trong bệnh thủy thũng chữa ho lâu ngày băng huyết hen phế quản ho có đờm sốt cao huyết áp giúp sáng mắt. Liều dùng hàng ngày từ 6-18g dưới dạng sắc hay thuốc bột. Tang thầm quả dâu bổ thận chữa mất ngủ giúp ăn .