Kỹ thuật nuôi tôm chân trắng nguyên chủng

Theo đà phát triển của nghề nuôi tôm chân trắng, diện tích, sản lượng, hiệu quả nuôi tăng khá nhanh, nhưng đã có hiện tượng chất lượng tôm giống thoái hoá nghiêm trọng, tốc độ lớn của tôm giảm nhiều, đặc biệt là tôm lớn không đều trong đầm tôm nuôi. Ðể giải quyết tình trạng này, đưa nghề nuôi tôm chân trắng phát triển theo hướng lành mạnh, nhanh chóng và bền vững. | Kỹ thuật nuôi tôm chân trắng nguyên chủng Theo đà phát triển của nghề nuôi tôm chân trắng diện tích sản lượng hiệu quả nuôi tăng khá nhanh nhưng đã có hiện tượng chất lượng tôm giống thoái hoá nghiêm trọng tốc độ lớn của tôm giảm nhiều đặc biệt là tôm lớn không đều trong đầm tôm nuôi. Để giải quyết tình trạng này đưa nghề nuôi tôm chân trắng phát triển theo hướng lành mạnh nhanh chóng và bền vững. Năm 2001 Trung Quốc đã nhập nội giống tôm he chân trắng nguyên chủng về nuôi và cho kết quả tương đối khá. I. Kỹ thuật nuôi vỗ tôm chân trắng bố mẹ 1. Tháng 2-4 2001 nhập 4 đợt tổng số 500 đôi tôm nguyên chủng sạch bệnh đã được khử trùng từ Hawai Mỹ về nuôi ở 2 bể xây hình chữ nhật. Diện tích mỗi bể 50m2 mức nước 70cm nhốt tôm đực tôm cái riêng. Nguồn nước lấy từ nước giếng cát mặn lắng lọc sạch độ mặn 28-32 pH 7 8 - 8 8 và đưa vào bể muối. Được ít ngày tôm hồi phục sức khoẻ và ăn mồi bình thường thì có thể dùng kẹp nóng cắt cuống mắt đơn của tôm mẹ. 2. Thức ăn và cách cho ăn Chủ yếu là rươi sống thịt hầu tươi thịt bạch tuộc tươi. Chỉ khi thiếu thức ăn tươi sống mới dùng thêm thức ăn công nghiệp. Ngày cho ăn 4 lần trở lên theo nguyên tắc lượng ít nhiều lần để tôm ăn no đủ sức phát triển buồng trứng chóng thành thục. Lượng cho ăn mỗi ngày từ 15 - 18 thể trọng tôm trong bể. 3. Hút nước và thay nước Để đảm bảo môi trường luôn trong sạch đủ ôxy tôm ăn nhiều phát triển tốt và không sinh bệnh. Đây là việc làm hàng ngày lượng nước thay 80 hoặc hơn. 4. Khống chế nhiệt độ ổn định Đầu vụ nuôi nhiệt độ ngoài trời còn thấp nên cần nâng nhiệt nước tới mức ổn định 29oC. Chú ý nhiệt độ nước ở bể chứa nước để thay nước cho bể nuôi cũng phải khống chế ngang với ở bể nuôi rồi mới đưa vào bể. 5. Chọn tôm cái thành thục Tôm cái sau khi cắt cuống mắt nuôi vỗ tích cực khoảng 10 ngày trở lên thì lần lượt thành thục. Hằng ngày vào khoảng 10 giờ sáng sau khi hút cặn thay nước xong chọn những con cái đã thành thục thả vào bể tôm đực để cho chúng tự giao phối khoảng 4 giờ chiều thắp đèn chiếu sáng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.